Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Trước đây, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa có quy định đối với trường hợp người hưu trí định cư ở nước ngoài được nhận trợ cấp một lần mà phải ủy quyền cho người thân nhận lương hưu theo thời hạn của giấy ủy quyền nhưng tối đa là 6 tháng. Luật BHXH 2014 (có hiệu lực từ năm 2016) mở rộng quy định này hơn khi cho phép người nhận lương hưu nhận một
xuyến mọi việc trong gia đình. Nay do đề phòng bất chắc tôi muốn làm di chúc sớm để lại một phần tài sản cho 3 người con gái, số tài sản còn lại thì để cho gia đình con trai. Hiện gia đình con trai đang sống với tôi. Tôi mong luật sư tư vấn giúp tôi viết di chúc như thế nào cho hợp lý?
hợp thứ hai: Tài sản mà bố bạn muốn định đoạt theo di chúc cho 1 trong 5 người con là tài sản chung của bố mẹ bạn.
“Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài
Trước hết tham gia BHXH là bắt buốc đối với người lao động (NLĐ) là công dân Việt Nam khi thực hiệc các giao kết về lao động đó là Hợp đồng lao động.
Việc tham gia BHXH đảm bảo vấn đề an sinh xã hội và quyền lợi của NLĐ khi tham gia BHXH đó là các chế độ được hưởng khi chẳng may NLĐ bị suy giảm khả năng lao động như: ốm đau; thai sản; tai nạn
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Đối với di chúc cá nhân thì đó là sự thể hiện ý chí cá nhân của người đó trong việc định đoạt tài sản của mình dựa trên tình cảm và ý chí của người đó cho người khác sau khi họ chết, còn với di chúc chung của vợ chồng thì được thiết lập trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ tài sản dựa trên sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản của vợ chồng
Theo thông tin bạn cung cấp, sau khi ông nội bạn mất thì bà nội bạn xin đất của nhà nước và đã được đứng tên quyền sử dụng đất đó. Do đó, mảnh đất này có thể là tài sản riêng của bà nội bạn hoặc tài sản chung cấp cho hộ gia đình.
Trong trường hợp là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc miệng của người chồng mới hợp pháp.Hơn nữa, người chồng đã tự ý định đoạt cả phần tài sản của người vợ nên di chúc miệng của người chồng chỉ có hiệu lực đối với phần tài sản của ông.
trực tiếp với cơ quan BHXH địa phương nơi cư trú để được tư vấn cụ thể hơn.
2. Về lương hưu
Trường hợp bố của ông (bà) chuyển từ Hương Liên – Hương Sơn – Hà Tĩnh, có mức lương hưu là 3.274.500 đồng) vào cư trú và nhận lương hưu tại thị trấn Ma Lâm – Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, mức lương hưu là 3.031.200 đồng. Cơ quan BHXH chỉ xác định chính xác
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của dượng không? Con riêng thứ 3 của dượng được hưởng bao
Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Theo quy định của pháp luật về BHXH hiện hành, trường hợp của ông được đóng BHXH tự nguyện 1 lần cho 18 tháng còn thiếu với mức đóng cao hơn mức đóng hằng tháng để đủ 20 năm đóng BHXH để nhận lương hưu theo quy định. Mức đóng một lần bằng tổng mức đóng của các tháng còn thiếu cộng với lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH
Đến tháng 3/2016, khi mới có 18 năm đóng BHXH thì tôi đã tròn 55 tuổi. Tôi được biết, theo quy định của Luật BHXH, tôi có thể đóng một lần đủ 20 năm để điều điều kiện hưởng lương hưu. Vậy tôi muốn đóng một lần đủ 25 năm để được hưởng mức lương hưu với tỷ lệ cao hơn có được không?
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh mà chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
Trường hợp người hoạt
quy định tại Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội, Điều 27 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, “người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với mức lương hưu của người đủ điều kiện quy định tại Điều 26 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP khi thuộc một trong các trường hợp