chế quyền hưởng di sản của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Tùy từng trường hợp, pháp luật sẽ cho phép người hưởng di sản là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu tài sản được nhận thừa kế hay được hưởng phần giá trị đối với tài sản được thừa kế.
Bạn có toàn quyền thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận di sản nêu
độ ốm đau theo quy định của pháp luật về BHXH do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ y tế ban hành: mức đóng bằng 4,5% mức lương tối thiểu chung.
Quỹ bảo hiểm xã hội đóng
- Các đối tượng hưu trí; mất sức lao động: mức đóng bằng 4,5% mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
- Các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH do tai nạn lao
Tôi tên là Nguyễn Đức Thịnh, 63 tuổi, cư trú tại số nhà 78 Hoàng Sỹ Khải, quận Sơn Trà Đà Nẵng. Thẻ BHYT hiện tại của tôi có ghi mã số như sau : HT-5-00-059-29098, xin hỏi quý cơ quan : - Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu Quảng trị 5/1972 - 4/1973 và bảo vệ biên giới Tây nam và CPC : 8/1977 -12/1981, được chuyển
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
em có đi làm và đóng bảo hiểm được 20 tháng ( trước em làm o bình dương và đóng bảo hiểm ở đó) nay em xây dựng gia đình và làm việc tại Nam Định nhưng chỗ em làm là tư nhân nên không đóng bảo hiểm Em muốn đóng tiếp bảo hiểm bắt buộc thì thủ tục ra sao? phí bảo hiểm là bao nhiêu? em có thể chuyển đổi từ bảo hiểm bắt buộc sang bảo hiểm tự nguyện
đợt mới, thì phải có đơn báo cáo với chi bộ xem xét, quyết định.
b) Việc chuyển sinh hoạt đảng đối với đảng viên là cán bộ nghỉ trước tuổi, chờ đến tuổi nghỉ hưu theo chế độ quy định của Đảng và Nhà nước:
Trong thời gian đảng viên nghỉ chờ làm thủ tục nghỉ hưu thì được chuyển sinh hoạt đảng tạm thời về đảng bộ nơi cư trú; nếu đảng viên có
sách Nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Ba là, trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp
đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc, kể
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp
thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để
trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn
hội; quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội.
Quyền lợi hưởng bảo hiểm xã hội: Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng quyền lợi theo các chế độ: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất (người lao động thuộc lực lượng vũ trang có quy định
Bảo hiểm tự nguyện là gì? Người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nay muốn đồng thời đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để khi nghỉ hưu hưởng mức lương hưu cao hơn có được không?
Chị T không thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nhưng đã tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành chị T có được hưởng chế độ thai sản?