nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Về thẩm quyền của Tòa án giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân. Như vậy trong trường hợp của chị do chồng chị đứng đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn nên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết
Ông M làm đơn khởi kiện quyết định số 1604/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân về thu hồi quyết định công nhận quyền sử dụng đất trước đó cho gia đình ông. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án bác yêu cầu khởi kiện của ông. Ông làm đơn kháng cáo lên tòa án cấp trên. Khi chuẩn bị diễn ra phiên tòa phúc thẩm thì Uỷ ban nhân dân lại ban hành quyết định số 2209/QĐ
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Công ty ngưng hoạt động, tiền lương, bảo hiểm không trả cho người lao động, người lao động có thể gửi đơn đến hòa giải viên lao động huyện Tân Thành hoặc khởi kiện đến Tòa án nhân dân theo quy định tại Điều 200 Bộ luật Lao động 2012.
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
Nguyên đơn S bị tòa án trả lại đơn khởi kiện kèm theo văn bản về việc trả lại đơn. Hơn ba tuần sau, S làm đơn khiếu nại nhưng không được Chánh án tòa án chấp nhận. Vậy Chánh án có vi phạm pháp luật không ? Nếu khiếu nại đúng quy định, đã được giải quyết nhưng vẫn không đồng ý thì S có quyền khiếu nại tiếp không?
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ
Tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà và thu hồi đất của Ủy ban nhân dân quận, nay tôi muốn rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà có được không? Theo quy định của pháp luật người khởi kiện có những quyền, nghĩa vụ gì?
Không đồng ý với quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân tỉnh do ông Phó chủ tịch tỉnh ký, tôi đã nộp đơn khởi kiện ra Tòa, nhưng do không am hiểu về pháp luật nên tôi muốn thuê luật sư thay mặt tôi tham gia vụ kiện hành chính này có được không? Xin cho hỏi quyền, nghĩa vụ của đương sự được pháp luật quy định như
Nhà ở, nếu là tranh chấp thừa kế thì áp dụng Pháp lệnh Thừa kế.
* Về xác định quan hệ pháp luật: Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nếu như trên
đã khiếu nại tiếp lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận D, đồng thời khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án quận D? Xin hỏi trong trường hợp này, vụ việc của ông Bảy sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?