Hiện nay công ty chúng tôi đang thi công một số công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng vốn vay ODA. Trong HSMT (đã được duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền) có quy định công tác thiết kế & thi công phần xây dựng phải tuân thủ các tiêu chuẩn DIN (ví dụ: DIN 18300 - Công tác đất, hoặc DIN 18303 - Làm ván và dầm chống,..) xin hỏi: - Việc áp dụng các
Ông Đinh Văn Toàn hỏi: Khái niệm “vốn Nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước…” nêu tại Thông tư số 58/2016/TT-BTC có phải dùng để chỉ kinh phí hoạt động thường xuyên được cấp hàng năm không? Ông Toàn cũng muốn biết, với quy định "sửa chữa thường xuyên nhỏ, lẻ nhà cửa, công trình xây dựng không thuộc dự án
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đến vốn ODA, vốn ưu đãi được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Thanh Thương. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em có tìm hiểu thông tin về Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Em đang rất thắc mắc nhiệm vụ
Điều kiện vay lại vốn ODA, vốn vay ưu đãi đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và chủ chương trình, dự án là gì? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm tôi
lý chương trình, dự án hợp tác pháp luật có sử dụng nguồn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài tại địa phương theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài;
b) Tổ chức vận động theo thẩm quyền hoặc hỗ trợ vận động nguồn ODA, nguồn vốn
chỉ định thầu nêu trên thì mới được áp dụng chỉ định thầu.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 13 Luật Đấu thầu thì việc tổ chức đấu thầu quốc tế được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
- Gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế;
- Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó ở trong nước chưa đủ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em có đọc một vài bài báo trong đó có viết về dự án đầu tư có vốn ODA, vốn vay ưu
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong quản lý nợ công được quy định tại Điều 11 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Theo phân công của Chính phủ, chủ trì xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA.
2. Theo phân công, ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, tổ chức vận động, điều phối nguồn vốn ODA, chủ trì đàm phán, ký
ngân sách của Trung ương; huy động vốn ODA cho các chương trình dự án hỗ trợ phát triển và cải tạo, nâng cấp đô thị.
2. Chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan hướng dẫn các địa hương thực hiện các ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư phát triển đô thị.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý đầu
Công ty cổ phần Vĩnh An được UBND tỉnh đầu tư Dự án “Dây chuyền sản xuất Băng dính cuộn công suất 14 triệu m2/năm” bằng vốn vay ODA Ấn Độ và vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khách quan đến năm 2002, Dự án mới được tiếp tục giải ngân và hoàn thành vào tháng 12/2003. Do thời gian thực hiện Dự án kéo dài
dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ nhà tài trợ chưa được dự toán hoặc vượt so với dự toán được giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, trình Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi thực hiện và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
5. Việc sử dụng quỹ dự trữ tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi của ngân sách nhà nước thực
đã đầy đủ hồ sơ, hợp đồng ký trước ngày 31 tháng 12 năm 2016;
- Chi mua tăng, mua bù hàng dự trữ quốc gia;
- Vốn đối ứng (kinh phí thường xuyên) các dự án ODA, viện trợ không hoàn lại;
- Kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;
- Các trường hợp cần thiết khác.
b) Về thẩm quyền xét chuyển nguồn:
- Đối với
định điều chỉnh chương trình, dự án, Bộ, ngành trung ương và địa phương quản lý chương trình, dự án gửi:
a) Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính: các quyết định đầu tư và quyết định điều chỉnh chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương; vốn công trái quốc gia; vốn trái phiếu Chính phủ; vốn ODA và vốn vay ưu đãi của
duyệt.
2. Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, hình thức tổ chức quản lý dự án theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ không có quy định cụ thể thì việc tổ chức quản lý dự án được thực hiện theo quy định tại
bước thiết kế trong giai đoạn quyết định đầu tư và thực hiện dự án quy định tại Khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng, trừ các nội dung về thiết kế xây dựng.
3. Đối với dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, số bước thiết kế được áp dụng theo quy định của điều ước
Thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn của chương trình đầu tư công gồm những nội dung nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật Hà Nội, hiện tại tôi đang làm đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đầu tư công, nhưng có một số vấn đề tôi còn chưa rõ lắm. Nên tôi có một thắc mắc
Thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn của dự án đầu tư công gồm những nội dung nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật Hà Nội, hiện tại tôi đang làm đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đầu tư công, nhưng có một số vấn đề tôi còn chưa rõ lắm. Nên tôi có một thắc mắc kính
phương quản lý chương trình, dự án:
a) Gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính: quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương; vốn công trái quốc gia; vốn trái phiếu Chính phủ; vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; vốn từ nguồn thu để lại nhưng
thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn từ nguồn thu để lại nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước của Bộ, ngành trung ương, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính Báo cáo đề xuất điều chỉnh chương trình, dự án để thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn;
- Chủ chương trình mục tiêu và chủ đầu tư dự án sử dụng
(ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn từ nguồn thu để lại nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước của Bộ, ngành trung ương, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính Báo cáo đề xuất điều chỉnh chương trình, dự án để thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn;
- Chủ chương trình mục tiêu và chủ đầu tư dự án sử dụng vốn