Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
công chứng (theo mẫu), dự thảo văn bản thừa kế (nếu có), bản sao giấy tờ tùy thân, bản sao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/ quyền sử dụng tài sản, bản sao các giấy tờ có liên quan như: Giấy chứng tử của người để lại di sản, giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản (Giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn …), di
người để lại di sản; giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn chứng minh quan hệ của người thừa kế với người để lại di sản).
- Khi công chứng Văn bản thừa kế, tất cả những người được hưởng di sản, kể cả người thừa kế thế vị đều phải ký vào văn bản. Trường hợp không thể đến được phải có văn bản ủy quyền cho người khác thay mặt và nhân danh mình ký
Hồ sơ khai nhận hưởng di sản thừa kế thế vị gồm:
– Hồ sơ khai nhận di sản của người thừa kế:
+ Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của từng người
+ Hộ khẩu
+ Giấy đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế hoặc xác nhận độc thân
+ Hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền (nếu xác lập giao dịch thông qua người đại diện
nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở.
Chồng của bạn là người nước ngoài và có kết hôn với bạn là công dân Việt Nam nên cũng
Mẹ tôi đứng tên căn nhà 70m2 trên diện tích đất 250m2 hợp thức hóa năm1988. Ba tôi mất năm 1992, chúng tôi có 9 anh chị em, có 1 người đang sống ở nước ngoài không sao lục khai sinh được (Sở Tư Pháp TP HCM trả lời bị mất sổ bộ). Để làm thủ tục đổi sổ hồng, các anh chị tôi tiến hành làm văn bản khai nhận di sản phần ba tôi, chỉ 8 người (người
Bà nội tôi trước khi mất có để lại cho bố và cô chú tôi một mảnh đất mà không có di chúc, nay bố và cô chú tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho tôi. Tôi xin hỏi phải làm như thế nào?
của tôi và chồng cũ của tôi. Như vậy theo pháp luật về quyền thừa kế thì các con của tôi có được chỗ ruộng mà tôi và chồng cũ của tôi cùng khai hoang và sản xuất từ trước tới nay không? Chồng cũ của tôi với tôi không đăng ký kết hôn nhưng cuộc sống vợ chồng chúng tôi được bà con công nhận. Ruộng của tôi 3/4 do chúng tôi tự khai hoang, 1/4 là bố mẹ
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
Tôi xin hỏi về qui định để thừa kế quyền sử dụng đất đối với trường hợp hai vợ chồng đã chung sống với nhau được 7 năm sinh được 2 con nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn. Không may người chồng chết để lại tài sản là một mảnh đất ở đứng tên người chồng thì vợ và 2 con có được nhận thừa kế hay không? Có qui định pháp luật nào đối với trường
Trước đây bố tôi và mẹ tôi kết hôn, sinh được hai anh em tôi. Bố mẹ tôi có 1 miếng đất và 1 căn nhà. Đến năm 1992 mẹ tôi mất, bố tôi kết hôn với người khác. Sau đó gia đình tôi mua thêm mảnh đất cạnh nhà để phát triển VAC và xây một ngôi nhà trên mảnh đất VAC đó. Hiện nay bố tôi và dì (vợ của bố tôi) đang tính chuyện ly hôn. Vậy tôi xin hỏi
Chị A ly thân anh B năm 1995, chia đôi tài sản về sống mẹ đẻ. Tháng 6 năm 2000 chị sinh một đứa con trai không cho ai biết ba đứa trẻ. Cuối năm 2001 anh B nộp đơn xin ly hôn, vụ án chưa được giải quyết thì anh B tai nạn chết. Sau hai tháng chị yêu cầu địa phương cấp giấy khai sinh với ba là anh B và yêu cầu người thân anh B phải để chị hưởng di
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân.
2. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.
Như