GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Thời gian nghỉ thai sản của tôi có được hưởng các chế độ đối với giáo viên công tác tại vùng khó theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Phương
Điều 91 Luật hình sự 2015 quy định về Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội như sau:
Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội.
Việc xử lý người dưới
có thời gian thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà hợp đồng lao động đó thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc. Mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc là mức tiền lương, tiền công ghi trong
liên tục 3 năm trở lại đây là giáo viên mầm non đạt chuẩn có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Số năm kinh nghiệm giảng dạy được tính là số năm trực tiếp giảng dạy nhưng phải đạt chuẩn là giáo viên mầm non, có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Liên tục từ năm học 2011-2012 đến nay được xếp loại Khá (theo Điều 9 khoản 2 về Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Kính chào luật sư, Tôi mở công ty kinh doanh về in ấn, làm bảng hiệu quảng cáo. Hiện nay có 1 số khách hàng hỏi tôi về thông tư hướng dẫn việc treo biển, bảng quảng cáo tại TP HCM. Theo Chỉ thị số 25/2014/CT-UBND thì việc cấm, cưỡng chế gỡ bỏ, ....trái với chĩ thị. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu treo bảng hiệu của 1 nhãn hàng tài trợ cho 1 cửa
, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, còn được hưởng các chế độ sau:
- Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi;
- Được trợ cấp
Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non đang nghỉ thai sản. Theo quy định thì đến ngày 1/10/2015 tới đây tôi bắt đâu đi làm trở lại. Tuy nhiên do tôi sinh mổ nên sức khỏe vẫn còn yếu. Tôi có được hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh không? - Nguyễn Ánh Ngọc (anhngoc***@gmail.com).
Trước đây tôi là giáo viên hợp đồng nhưng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng lương cũng như là các chế độ chín sách như một viên chức. Vừa qua tôi tham, dự kỳ thi tuyển dụng viên chức vào một trường tiểu học khác và đã trúng tuyển. Ngày 1/9/2015 tôi chính thức nhận nhiệm vụ sang trường học mới để dạy học, vẫn phải thực hiện chế độ tập
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS vùng đặc biệt khó khăn. Tôi tham gia đóng BHXH từ tháng 4/2015, đến tháng 8/2016 tôi nghỉ thai sản. Vậy xin hỏi tôi sẽ được nhận những khoản phụ cấp gì và tiền lương hàng tháng được tính như thế nào? - Ngân Hoàng (thuybinh***@gmail.com).
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn, mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động.
Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ
Phòng GD&ĐT huyện Phụng Hiệp có hợp đồng Giáo viên dạy ở các trường Tiểu học và trường THCS được trả lương hợp đồng như sau: -Giáo viên dạy lớp: dạy 1 lớp xuyên suốt trong tháng theo qui định là 96 tiết/tháng và được trả lương theo văn bằng được đào tạo (Ví dụ trình độ Trung cấp trả theo hệ số lương 1,86, cao đẳng trả 2,10, ĐH 2,34 nhân cho mức
Tôi là giáo viên tiểu học, hiện tôi mang thai đứa đầu tiên, dự đoán ngày sinh vào 18/6/2015. Vậy thời gian nghỉ sinh của tôi trùng với thời gian nghỉ hè của giáo viên. Tôi xin hỏi như vậy tôi có được nghỉ bù không? thủ tục như thế nào?
Tôi làm việc trong Phòng Hàn của một công ty Ô Tô. Công việc chủ yếu trong bộ phận là Hàn Khung xe, bao gồm Hàn CO2, Hàn điện áp cao và mài xử lý bề mặt. Đặc điểm môi trường làm việc là nhiều tiếng ồn, bụi kim loại và CO2. Xin hỏi là công nhân trong bộ phận được tính trợ cấp độc hại 10.000đ (Hiện vật) là đúng hay sai. Tôi là Tổ trưởng giám sát