Điều 44 Luật Thi hành án dân sự, khoản 2 Điều 6 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ. Trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu, nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu
chứng minh. Người được thi hành án khi yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án phải xuất trình các tài liệu hoặc biên bản làm việc để chứng minh việc người đó hoặc người đại diện theo ủy quyền đã tiến hành xác minh tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang nắm giữ các thông tin về tài sản, đang quản lý tài sản, tài khoản của người phải thi
hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu xác minh của người được thi hành án, Chấp hành viên phải tiến hành việc xác minh; trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì phải xác minh ngay.
Việc xác minh phải được lập thành biên bản, có xác nhận của tổ trưởng tổ dân phố, Uỷ ban nhân dân, công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi
1. Điều 104 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định về xử lý tài sản bán đấu giá không thành như sau:
“Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá. Mỗi lần giảm giá không quá mười phần trăm giá đã định
án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp quy định tại Chương IV của Luật này.
- Điều [Điểm neo] 46 Luật Thi hành án dân sự quy định về cưỡng chế thi hành án
1. Hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 45 của Luật này, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án thì bị cưỡng chế.
2
người mua được tài sản nộp đủ tiền, cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức việc giao tài sản cho người mua được tài sản, trừ trường hợp có sự kiện bất khả kháng;trong thời gian chưa giao được tài sản, cơ quan thi hành án dân sự làm thủ tục đứng tên gửi số tiền đó vào ngân hàng theo hình thức gửi tiền có kỳ hạn 01 tháng cho đến khi giao được tài sản
luật có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp.Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơquan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (trước đó là Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 22 Pháp lệnh Thi hành án dân sự ngày 14/01/2004 (nay là điểm a khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008) và giao cho Chấp hành viên tổ chức việc thi hành án này. Ông A và bà B phải thi hành án phí nhưng chưa thi hành thì bà B chết. Vì thế, nghĩa vụ thi hành án phí của bà B được chuyển giao cho người thừa
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
định tài sản, định giá lại tài sản, bán đấu giá tài sản:
- Chi phí định giá, định giá lại tài sản:
+ Chi phí thẩm định giá, thẩm định giá lại tài sản: Giá dịch vụ thẩm định giá, thẩm định giá lại tài sản theo hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá.
+ Chi phí liên quan đến việc định giá trong trường hợp Chấp hành viên thực hiện việc
cho các Chấp hành viên để tổ chức cưỡng chế thi hành án từ nguồn dự toán kinh phí được cấp có thẩm quyền giao cho cơ quan thi hành án dân sự. Ngân sách nhà nước bố trí một khoản kinh phí trong dự toán của cơ quan thi hành án dân sự để thực hiện tạm ứng chi phí cưỡng chế thi hành án. Trước khi tổ chức cưỡng chế thi hành án, Chấp hành viên phải lập và
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
thi hành án cũng được coi là cán bộ làm công tác thi hành án, nhưng chức danh, mã ngạch, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn không giống Chấp hành viên, Thẩm tra viên hoặc Thư ký thi hành án dân sự.
Về chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức của các cơ quan thi hành án dân sự, theo quy định tại Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
và gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản đó.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định, Chấp hành viên thực hiện việc kê biên tài sản hoặc chấm dứt việc tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản.
Và như
cầu thi hành án thì Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án ra quyết định thi hành án trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sau đó phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc.
Chấp hành viên sẽ tiến hành xác minh điều kiện thi hành án
Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 223 Bộ luật Dân sự 2005 khi bán tài sản chung, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua tài sản. Xin hỏi: khi chỉ có 1 chủ sở hữu chung thì có được quyền ưu tiên mua tài sản chung theo giá khởi điểm trước khi ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá không? Được quy định tại
sụp đổ bất cứ lúc nào nếu mưa to gió lớn. Tôi không thể thuê chỗ ở khác để đảm bảo an toàn vì không đủ chi trả tiền thuê nhà hàng tháng. Xét thấy ông Tuấn là một giáo viên có thu nhập ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số lương 3,03 nên tôi có đề nghị Cục THADS huyện trích 1.000.000đ trong số tiền lương của ông Tuấn để 2 con tôi được nhận
thông tin về tài sản của người phải thi hành án) hoặc yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án theo quy định thì cơ quan thi hành án dân sự nhận đơn, ra quyết định thi hành án và tổ chức việc thi hành án.
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật Thi hành án dân sự và khoản 1, khoản 2 Điều 6 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13
các hình thức sau: Trực tiếp xin lỗi, cải chính công khai tại nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người bị oan có sự tham dự của đại diện chính quyền địa phương nơi người bị oan cư trú, đại diện cơ quan nơi người bị oan làm việc, đại diện của một tổ chức chính trị - xã hội mà người bị oan là thành viên; Đăng trên một tờ báo trung ương và một tờ báo địa