Cho tôi hỏi về việc cải chính hộ tịch trong CMND và hộ khẩu. Trường hợp của tôi như sau: Tôi sinh ngày 16/01/1989, hộ khẩu và CMND của tôi được khai là ngày sinh của tôi. Nhưng năm 1992 do nghe lời của một số người quen và do thiếu hiểu biết về pháp luật (bố mẹ tôi đều là nông dân) nên bố mẹ tôi đã cho tôi đi học trước tuổi quy định là 02 năm
đó.
3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.”
Như vậy, A là cha (mẹ) của con mình nên A có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền đổi họ cho con mình theo quy định chúng tôi viện dẫn ở trên.
Về thủ tục, theo quy định tại khoản 1, Điều 37, Nghị định 158/2005/NĐ
Trong quá trình thực hiện công tác hộ tịch hiện nay, vướng mắc nổi bật nhất là các trường hợp sai lệch các sự kiện hộ tịch so với sổ gốc. Nguyên nhân là: Khi đi học gia đình đến UBND xã đề nghị cấp bản sao giấy khai sinh, UBND cấp xã đã cấp bản sao giấy khai sinh cho công dân nhưng không căn cứ vào sổ gốc nên dẫn đến sai lệch so với sổ gốc, về
Cho tôi hỏi hiện tôi đã cải chính ngày tháng năm sinh rồi giờ tôi muốn cải chính lại ngày tháng trước khi tôi chưa thực hiện cải chính liệu có được không?
Điểm e khoản 1 mục II Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về việc xác định họ và quê quán cho trẻ em khi đăng ký khai sinh như sau:
“Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo
Trường hợp cần thay đổi họ, tên, ngày tháng năm sinh trong Giấy khai sinh được gọi là cải chính hộ tịch. Theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ thì thẩm quyền, thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch được quy định như sau: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho
Tôi là một bà mẹ đơn thân (chưa từng kết hôn), ngày 25/01/2012 tôi sinh hạ được một bé trai. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc khai sinh cho công dân, tôi có nhờ anh trai đi đăng ký khai sinh hộ. Tuy nhiên, sau khi anh H trình bày về tình trạng hôn nhân của tôi thì cán bộ tư pháp của UBND phường có trả lời rằng: “Muốn làm giấy khai
Tôi muốn hỏi thời gian nghỉ khám và chữa bệnh đối với cán bộ giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn được quy định như thế nào?
Trường hợp của bạn, để đổi họ cho con bạn theo họ bố thì việc đầu tiên là bạn phải làm thủ tục nhận cha, con cho các con của bạn; trên cơ sở Quyết định công nhận cha con, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành cải chính Giấy khai sinh, cụ thể như sau:
1. Thủ tục nhận cha, con
Theo quy định tại Điều 32 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27
thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bạn và cháu bé đang cư trú hoặc nơi cha đẻ của cháu đang cư trú theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch (sau đây gọi tắt là Nghị định 158) , cụ thể là:
“Điều 34. Thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
1. Người
trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình được quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Theo đó, Điều 49, Điều 50 của Nghị định trên quy định:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
- Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong
trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình được quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Theo đó, Điều 49, Điều 50 của Nghị định trên quy định:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
- Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong
Ông Long Sa Mươne là giáo viên trường Tiểu học Ninh Thới A thuộc xã Ninh Thới, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Trà Vinh, được luân chuyển từ tháng 9/2012. Ông Long Sa Mươne hỏi, ông có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không?
Hiện nay tôi đang là giáo viên đang công tác tại Trường THCS Trường Sơn -Lục Nam – Bắc Giang. Ngày 01/8/2009 tôi được biên chế vào ngạch 15a202 nhưng được phân công làm công tác thư viện tại Trường THCS Bình Sơn - Lục Nam - Bắc Giang. Ngày 01/01/2011 tôi được UBND Huyện Lục Nam điều động chuyển sang làm giáo viên ngạch 15a202 đến nhận công tác
con trai mới 3 tuổi. Sau khi ly hôn, bà Gái, mẹ anh Vương tuyên bố cấm chị Mão về nhà cũ để thăm con. Nghe tin con gái bị ốm, phải nghỉ học, anh Vương bận việc ở xa, còn mẹ chồng lại không đưa cháu đi khám bệnh nên chị Mão về nhà chồng để chăm sóc con. Ba ngày liên tục chị đến để được gặp con và xin mẹ chồng cho cháu về nhà mình vài ngày để chữa bệnh
Xin chào luật sư cho tôi hỏi: Trước đây tôi dạy học ở vùng không thuộc diện 135, đến tháng 10 năm 2013 tôi chuyển công tác đến một trường thuộc diện hưởng nghị định 116 đến nay. Vậy cho tôi hỏi tôi đã được hưởng chế độ trỡ cấp ban đầu chưa hay phải sau 5 năm công tác tại trường mới tôi mới được hưởng chế độ trên. Xin cảm ơn luật sư!
Theo quy định tại khoản 8 Điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 thì việc nhận con là quyền của cha mẹ được pháp luật thừa nhận và thực hiện trong trường hợp bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện, không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi
nhà thuộc sở hữu. Bạn phải làm thủ tục đăng kí tạm trú, tạm vắng tại nơi ở mới trước khi làm thủ tục chuyển hộ khẩu hoặc nhập hộ khẩu theo quy định. Bạn có thể tham khảo các quy định tại Thông tư số 52/2010/TT-BCA ngày 30/11/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú, Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 và Nghị định số 56
tranh chấp: Khoản 8 Điều 1Nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày02/02/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực quy định: “Việc nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Mục này được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con