Em vừa kết thúc 6 tháng thai sản. Đúng ra ngày 29/7 này em đi làm nhưng do quy định giản cách xã hội nên em không đi được. Vậy em có được nhận tiền dưỡng sức 5 ngày không ạ?
tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, điều kiện để bạn được đóng BHXH bắt buộc gồm:
- Hợp đồng lao động từ 01 tháng;
- Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương không quá 14 ngày làm việc trở lên trong tháng
Tôi muốn hỏi, sau khi nghỉ thai sản thì tôi muốn nghỉ dưỡng sức sau sinh vì sức khỏe yếu. Vậy tiền dưỡng sức tôi được công ty trả hay cơ quan BHXH trả? Và nộp hồ sơ cho ai?
Cho hỏi: Theo quy định của pháp luật thì trường hợp đến tháng 7 và vừa hết chế độ nghỉ thai sản, từ ngày 1/7 sẽ đi làm lại thì lại nghỉ dịch? Vậy trường hợp này có được nhận tiền hỗ trợ không?
Tôi có thắc mắc, trường hợp của tôi là bị tạm hoãn hợp đồng lao động tại HCM do ảnh hưởng covid-19. Được biết TP.HCM có ban hành NQ 09 hỗ trợ cho NLD sau đó Chính phủ cũng hỗ trợ theo NQ 68. Vậy tôi có được làm hồ sơ nhận 2 hỗ trợ này không?
Do dịch Covid nên em nghỉ việc không lương được hơn 1 tháng rồi. Vừa rồi em có nghe TP.HCM vừa có chính sách hỗ trợ cho NLĐ như em có đúng không ạ? Một người sẽ nhận bao nhiêu tiền ạ?
Căn cứ Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Như vậy, theo quy định này có thể tính được mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản 05 ngày là 150% mức lương cơ sở.
Hiện nay mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng
Tôi được biết bộ Tài Chính có thông tư quy định về việc hỗ trợ giảm một số loại phí, lệ phí do gặp khó khăn bởi dịch covid. Vậy các bạn có thể cung cấp giúp thông tin về danh sách các loại phí, lệ phí được giảm do chịu ảnh hưởng khó khăn của dịch covid? Mong nhận hồi đáp.
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp đường sắt; do ảnh hưởng dịch bệnh nên tôi phải nghỉ không lương 02. Không biết trong thời gian này tôi có được tiếp tục dùng BHYT mà công ty trước đây cấp không?
Danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc điều kiện lao động loại IV ngành vận tải bao gồm những công việc nào?
Theo Khoản 2 Điều 12 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định về mức đóng và phương thức đóng của người lao động, cụ thể:
Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ