Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn (sonnam7475@gmail.com).
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi đang làm trong ngành giáo dục tại Hà Nội được hơn 5 năm. Hiện em muốn thôi việc để ra ngoài kinh doanh. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 1 lần theo Luật Việc làm không? Nếu được thì bao nhiêu tháng? – Trương Vĩnh Hậu (vinhhaupro***@gmail.com)
Chị Hương Lê làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa qua, cơ quan quyết định nâng lương cho chị Hương Lê vượt 02 bậc theo thang, bảng lương của cơ quan. Đề nghị quý báo tư vấn, việc nâng lương như vậy có vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức và luật lao động không.
Theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, thời gian xét nâng bậc lương lần sau đối với người lao động làm việc ở khu vực khác chuyển đến làm việc tại doanh nghiệp nhà nước được tính từ khi xếp bậc lương theo thỏa thuận.
Vấn đề Công ty Vận hành và Bảo trì đường cao tốc Việt Nam hỏi về việc xếp lương và tính thời gian nâng lương
tượng này). 2. Trường hợp mức lương đã được thoả thuận tại HĐLĐ thì khi thực hiện việc nâng lương theo quy định có phải làm lại HĐLĐ mới hay chỉ bổ sung Phụ lục Hợp đồng là đủ? Mong Luật sư nghiên cứu giải đáp để chúng tôi có cơ sở áp dụng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Chân thành cảm ơn và kính chào.
Chào Luật sư. Rất mong được luật sư giúp đỡ và hướng dẫn trường hợp của em. Em quê ở Cà Mau, học ở Tp.HCM. Sau khi tốt nghiệp với chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, về Cà Mau xin việc cũng gặp nhiều khó khăn. Được một người bạn thân giới thiệu một anh họ quen biết rộng có thể xin cho em vào ngân hàng Agribank tỉnh Cà Mau, nhưng phải tốn chi
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến trợ cấp trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, viên chức nhà trường.
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu là bạn đang quan tâm xem mình có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Về vấn đề này chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "về chính sách đối với
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật cuối cùng trong lịch sử nhà nước và pháp luật, hình thành sau cách mạng vô sản và thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
Đặc điểm cơ bản của kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa là: thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả cộng đồng dân tộc nói chung; có
Kiểu pháp luật là thuật ngữ chỉ những nền pháp luật cùng có chung một bản chất giai cấp, cùng thể hiện ý chí, phản ánh lợi ích cơ bản và là công cụ bảo vệ quyền lợi cơ bản của giai cấp cầm quyền.
Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước tồn tại một kiểu pháp luật nhất định, như vậy trong lịch sử phát triển có bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chiếm
Cai trị là (Giai cấp hoặc thế lực cầm quyền) sử dụng bộ máy hành chính nhà nước và các công cụ tư pháp để cai quản xã hội, bảo đảm việc chấp hành pháp luật và hoạt động bình thường, liên tục của bộ máy nhà nước một cách chuyên quyền, độc đoán, có tính áp đặt, thiếu dân chủ, bất bình đẳng, không vì lợi ích của toàn xã hội mà chỉ phục vụ cho lợi
Xin hỏi Luật sư khi HĐLĐ chuẩn bị hết hạn Công ty không muốn tiếp tục tái ký HĐLĐ với NLĐ thì có phải báo trước theo thời gian quy định với NLĐ hay không? Xin cảm ơn!
Khoản 2, Điều 2 Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết chế độ, chính sách đối với Chủ nhiệm hợp tác xã có quy mô toàn xã trong thời kỳ bao cấp chưa được hưởng chế độ của Nhà nước quy định: “Đối với những người sau khi thôi làm Chủ nhiệm hợp tác xã mà không có thời gian làm ít nhất một trong các công
1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Nhà em có người anh trai dù đã 31 tuổi (quá tuổi vị thành niên) nhưng vẫn không chịu lo di làm ăn mà suốt ngày lang thang trộm cắp đồ lặt vặt, ăn nhậu say xỉn đến tối về còn gây rối trật tự gia đình và hàng xóm. Đã có hai lần đi trại cải tạo lí do trộm cắp, khi được trả về điạ phương vẫn không thay đổi. Nhiều lần gia đình khuyên dạy nhưng bất