Mọi người hãy giúp tôi trả lời các câu hỏi sau đây: Tiêu chuẩn kỹ thuật của dấu hiệu phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc kiểm toán dự án đầu tư công trình xây dựng, có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Kiểm toán công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng được quy định như thế nào?
Đa dạng hóa công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại bằng các công nghệ tiên tiến, hiện đại đang là vấn đề cần được quan tâm, chú ý. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tổi hỏi việc quy hoạch xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm
Tôi đang tìm hiểu về những quy định liên quan đến tín hiệu của các phương tiện đường thủy nội địa và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Âm hiệu của phương tiện thủy nội địa là gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Còi hơi của phương tiện thủy nội địa được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 2 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa được ban hành kèm theo Quyết định 30/2004/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải với nội dung như sau:
Còi hơi là thiết bị chuyên dùng phát âm thanh nhờ hệ thống khí nén.
Bện cạnh đó, tại Điều
Pháp luật quy định để được công nhận di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thì các công trình, cảnh quan, khu vực thiên nhiên phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và được phân cấp thành các cấp di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bao gồm cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Thành Huy có mail là thanhhuynguyen***@gmail.com. Gửi mail về cho Ban biên tập mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Kiểm toán chi phí đầu tư dự án xây dựng công trình được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Khoản 5 Điều 2 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa được ban hành kèm theo Quyết định 30/2004/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thì đèn hiệu của phương tiện thủy nội địa được định nghĩa như sau:
Đèn hiệu là tín hiệu ánh sáng phát ra từ đèn chuyên dùng của phương tiện phát ra ánh sáng
Tầm nhìn xa của đèn hiệu phương tiện thủy nội địa được định nghĩa tại Khoản 8 Điều 2 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa được ban hành kèm theo Quyết định 30/2004/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải với nội dung như sau:
Tầm nhìn xa là khoảng cách tối thiểu nhìn thấy ánh sáng đèn vào ban đêm và nhìn
Mọi người cho tôi hỏi: Tầm nghe xa của âm hiệu phương tiện thủy nội địa đuợc quy định như thế nào? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu về một số vấn đề liên quan đến phương tiên thủy nội địa và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Phương tiện thủy nội địa có động cơ là gì? Vấn đề này được quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Phương tiện thủy nội địa thô sơ được định nghĩa tại Khoản 11 Điều 2 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa được ban hành kèm theo Quyết định 30/2004/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải với nội dung như sau:
Phương tiện thô sơ là phương tiện không có động cơ chỉ di chuyển bằng sức người hoặc sức gió
Căn cứ theo Khoản 12 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa được ban hành kèm theo Quyết định 30/2004/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thì phương tiện thủy nội địa làm nhiệm vụ đặc biệt được định nghĩa như sau:
Phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt là phương tiện làm nhiệm vụ sau đây: phương tiện chữa
chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ; trường hợp cấp thiết, để kịp thời ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra đối với công trình đường bộ, được phép dừng phương tiện giao thông và yêu cầu người điều khiển phương tiện thực hiện các biện pháp để bảo vệ công trình theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định đó;
+ Thanh tra, phát hiện
Siêu dữ liệu khí tượng thủy văn được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật chuẩn bộ dữ liệu về quan trắc, điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, hải văn, môi trường không khí và nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành với nội dung như sau:
Siêu dữ liệu khí tượng thủy văn là dữ liệu đặc tả
Cấu trúc dữ liệu khí tượng thủy văn được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật chuẩn bộ dữ liệu về quan trắc, điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, hải văn, môi trường không khí và nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành với nội dung như sau:
Cấu trúc dữ liệu là cách tổ chức dữ liệu trong
Tôi có tìm hiểu về một số quy định liên quan đến khi tượng, thủy văn và muốn hỏi mọi người một câu như sau: Gốc cao độ quốc gia được đặt tại đâu? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Cao độ hải đồ được định nghĩa tại Khoản 7 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật chuẩn bộ dữ liệu về quan trắc, điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, hải văn, môi trường không khí và nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành với nội dung như sau:
Cao độ hải đồ (số "0 hải đồ" hay số “0” độ sâu) là mặt phẳng chuẩn
Mọi người cho tôi hỏi: Thông tin, dữ liệu môi trường không khí và nước được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!