Tôi sống ở nước ngoài, nhưng có nhận tài sản ở Việt Nam theo di chúc do cha tôi để lại. Nay tôi muốn chuyển tên tôi (người thừa kế) sang tên con trai tôi (sinh ra ở Mỹ và là công dân Mỹ) thì phải làm thế nào? Gửi bởi: Minh Nguyen
Cha mẹ tôi có lập di chúc để lại nhà và đất cho tôi được thừa kế (di chúc do UBND xã chứng thực). Sau khi cha mẹ tôi qua đời tôi cầm di chúc và giấy chứng tử đến Văn phòng đăng ký đất để làm thủ tục sang tên tách bộ thì nơi đây trả lời phải đến phòng công chứng để khai nhận di sản. Tôi đến phòng công chứng thì nơi đây lại nói không cần phải
Căn nhà do ông bà nội tôi tạo lập từ năm 1946, nay ông bà đã qua đời đều có giấy chứng tử và không có di chúc. Cha tôi là con duy nhất có Giấy chứng thư của chính quyền cũ năm 1970 chứng thực trước khi ông bà mất. Nay cha tôi định cư nước ngoài vẫn có Quốc tịch Việt Nam và thường xuyên về Việt Nam. Căn nhà chưa được cấp Giấy chứng nhận tên cha
Chế độ bồi dưỡng tham gia thi, liên hoan văn nghệ quần chúng được quy đinh như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện là một cán bộ đã về hưu, tôi có tham gia hoạt động tại nhà văn hóa phường. Chúng tôi thường tổ chức các hoạt động liên hoan văn nghệ quần chúng, thi ca hát. Do một số yêu cầu tổ chức
kế thứ nhất của ông nội đồng ý mới được làm. Nếu ông em mất thì số đất còn lại ngoài 300m đất của nhà em thì ba em có quyền chia thửa đất còn lại không? Hay những phần đó đã là quyền sở hữu của các chú, bác và họ tự làm giấy chứng nhận QSDĐ hay có sự đồng ý của những người còn lại. Nếu ba em mất thì em có thể thay thế ba em được chia phần đất còn
phải chia làm 3 phần bằng nhau) , tôi hẹn với họ để sau làm tuần 100 ngày của ba tôi xong thì xuống nhà tôi để bàn bạc . Mặc dù cô 4 tôi ra riêng ờ bên phần nhà kho , nhưng hộ khẩu vẫn chung với gia đình tôi , bên nhà kho và nhà tôi dùng chung một số nhà . Cô 3 thì đã ra riêng trên 20 năm rồi không có trong hộ khẩu Tôi xin được luật sư tư vấn tôi
nước ngoài. Sau khi Nhà nước Việt Nam đã cho phép Việt kiều và người nước ngoài được mua nhà ở Việt Nam thì luật về thừa kế bất động sản của Việt kiều có quốc tịch nước ngoài có gì thay đổi?
chấp không kể thời hiệu Hỏi 2-TÒA áp dụng NQ 1037/2006 trong trường hợp nầy như vậy có đúng không? Hỏi 3- Cây của nhà củ của cha mẹ, chúng tôi lấy cất cái nhà chòi nó là "động sản", mẹ đã cho chúng tôi tuy không có giấy tờ nhưng chúng tôi đã ở đó công khai,ngay tình,liên tục đến nay là 31 năm theo luật Dân Sự Điều:247 Xác lập quyền sở
Theo tôi được biết từ ngày 01/07/2015, việc cấp sổ hồng hoặc cập nhật biến động sẽ do Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM xử lý và cấp mới. Hiện tại tôi định mua căn nhà đã hoàn công xong nhưng chủ nhà cũ chỉ yêu cầu phòng TN-MT UBND Quận 7 cập nhật thông tin hoàn công ngay trên giấy chủ quyền cũ chứ không cấp sổ hồng mới. (Giấy chủ quyền cũ trước
Tôi muốn biết hiện nay Văn bản của Nhà nước hay tỉnh Hà Nam quy định như thế nào về việc hiến đất cho các Cơ sở Tín ngưỡng Tôn giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi nghe kế toán cơ quan thông báo, từ nay trở đi mọi thu nhập từ lương và các khoản trợ cấp, phụ cấp đều phải tính thuế thu nhập cá nhân. Tức là tổng thu nhập hằng tháng của tôi đều phải tính để nộp thuế? Như thế thì số thuế tôi phải nộp sẽ khá cao?
sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.”
Bộ luật Dân sự và Luật HNGĐ đều khẳng định: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Như vậy thì tài sản của bố bạn có được trong thời kỳ hôn nhân (không thuộc trường hợp là tài sản riêng
Chào Luật Sư ! Trước hết xin chân thành cảm ơn Luật sư ( Đặng Thanh Liêm) đã trả lời cho tôi câu hỏi về quyền sở hữu nhà đất. Hôm nay nhờ Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau : Em gái tôi hiện đang định cư ở nước Mỹ ( lấy chồng Việt Kiều Mỹ) hai người hiện đang sống chung với nhau và có đã có nhà riêng .em tôi đã được cấp thẻ xanh
thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người
Nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam được quy định ra sao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Hoàng Vy, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Ngân hàng. Em đang tìm hiểu về hoạt động của tổ chức tín dụng và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài khi mua
Ông bà ngoại tôi có sở hữu chung 01 quyền sử dụng đất và 01 căn nhà xây dựng trên mảnh đất đó, quyền sử dụng đất và sở hữu nhà do bà ngoại tôi đứng tên. Ông, bà ngoại có 05 người con điều có gia đình và có 04 người ở riêng. Trong sổ hộ khẩu của ông bà gồm có: bà, ông ngoại và 01 người cậu. Năm 2008 người cậu đó đi nước ngoài theo dạng xuất khẩu
Tôi có căn nhà ở Việt Nam, đã được cấp sổ đỏ. Nhưng hơn 1 năm nay tôi sang nước ngoài theo diện đoàn tụ gia đình. Vậy tôi muốn để lại tài sản đó cho người em ruột được không? cần phải làm những thủ tục gì?
và theo yêu cầu của em là sau ly hôn 3 tháng, chồng sẽ đưa đủ số tiền 150 triệu đồng cho em, để em ổn định nhà cửa, nuôi con. Nhưng đến nay, đã hơn 2 năm, mà chồng em vẫn chưa đưa được đồng nào cho mẹ con em cả. Hiện nay chồng em lại sửa sang nhà cửa, để lấy vợ mới. Mẹ con em thì ở ngoài trọ, em muốn hỏi là bây giờ e khởi kiện thì có muộn không ạ
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Bằng sáng chế là Loại văn bằng bảo hộ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, là chứng chỉ duy nhất của nhà nước xác nhận quyền sở hữu công nghiệp của chủ thể được cấp văn bằng - tác giả của sáng chế.
Theo Công ước Pari 1883 và một số điều ước quốc tế khác liên quan, bằng sáng chế là bằng độc