chịu 50% mức án phí phúc thẩm, nếu rút kháng cáo tại phiên toà phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí phúc thẩm.
– Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên toà phúc thẩm hoặc tại phiên toà phúc thẩm và được bị đơn đồng ý thì các đương sự phải chịu án phí sơ thẩm và 50% án phí phúc thẩm.
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
sử hữu miếng đất đó. Gia đình tôi xét thấy như vậy là không đúng, vì Ông, Bà và Bố Mẹ chúng tôi chưa nhất trí cho con trai thứ 3 đứng tên sổ đỏ. cô Nguyễn Thị B và anh Nguyễn Văn C đã Gửi đơn lên UBND trình bày toàn bộ sự việc và đề nghi UBND xem xét lại việc cấp sổ đỏ cho ông A nhưng UBND huyện đề nghi Cô B và Anh C gửi đơn lên tòa án. Từ khi bà
đất ở mang tên Lê Quang Thép. Nay em tôi là Lê Quang Thép đang chia cắt, sang tên, chuyển nhượng và bán 03 lô đất trong mảnh đất trên nhưng chưa có sự thỏa thuận của gia đình chúng tôi. Vậy chúng tôi có thể kiện để đòi lại quyền lợi cho mấy chị em chúng tôi không?
Nhà em có 1 hợp đồng bán đất, vì không có tranh chấp và tin tưởng nên chỉ làm hợp đồng viết tay, chưa công chứng ở xã. Tuy nhiên, có một số người hàng xóm làm chứng. Hiện khu đất đó có tin đồn là phải giải tỏa nên bên mua đòi hủy bỏ và đòi lại tiền cọc. Xin cho em hỏi vấn đề này xử lý sẽ như thế nào khi bên mua hủy hợp đồng?
chủ đất mua miếng đất này và đơn khiếu kiện được chuyển lên huyện nhưng hòa giải bất thành. Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi bị ngưng lại và Văn phòng đăng ký đã trả hồ sơ cho chủ đất. Tôi phải chờ đợi và chủ đất thì nói chờ thượng lượng với cha để rút đơn khiếu kiện thì mới có thể tiến hành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi. Tôi thắc
thế có hiệu lực không? Sau khi mẹ em mất thì bố dượng em lấy tiếp vợ nữa và không chấp nhận chia đất cho chị em, em theo như di chúc của mẹ em (hiện giờ bố dượng em vẫn đang giữ trích lục đất bản gốc của mẹ em) . Vậy nếu bây giờ là năm 2014 em muốn chia đất theo như di chúc của mẹ em để lại thì phải làm như thế nào? Nếu kiện để nhờ pháp luật giải
định trên, bác có quyền yêu cầu ông Hoàn cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tiến hành đăng ký sang tên quyền sử dụng đất. Trong trường hợp, ông Hoàn cố tình không giao (vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng), bác có quyền khởi kiện tới tòa án có thẩm quyền để được giải quyết.
Khi khởi kiện, bác phải làm đơn khởi kiện. Đơn khởi
Tôi là con của liệt sĩ và hiện đang có tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra tòa án và tòa án đã thụ lý. Qua thông tin báo, đài tôi được biết đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân có nhu cầu. Nay ngoài nhu cầu cần được tư vấn pháp luật, tôi
của tôi ra làm đôi. Cho em trai tôi một nửa, nếu chia đôi, phá bỏ nhà tôi đi vì đã xây chắn ngăng mảnh vườn. Đến nay tháng 6 năm 2013, mẹ tôi lại đòi đập nhà để lấy lại đất, và làm đơn xuống huyện. Mang theo tờ di chúc của cụ, để kiện tôi, qua hai lần hòa giả của thôn và xã mẹ tôi kiên quyết không nghe và đòi hỏi (cho thì giấy tờ đâu) vì mẹ tôi cho
cho bất kỳ ai. Vậy theo luật tôi và các chị em tôi có quyền đòi chia tài sản của bố hay không? Và nếu có thì chia như thế nào. Đơn xin chia tài sản gửi ở đâu (nơi cư trú của bố mẹ, hay của tôi)
phần cho các con chị để đảm bảo các cháu có điều kiện sinh sống đến khi trưởng thành. Do đó, bạn có quyền đại diện cho các con ( vai trò người giám hộ) nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa xem xét quyền lợi hưởng một một di sản thừa kế do chồng cũ để lại.
.Do suy nghĩ đơn giản nên tôi không làm thủ tục sang tên thời điểm đó. Năm 1995 Bố tôi mất. Và tôi vẩn cứ để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố tôi đến nay. Bây giờ năm 2013 tôi muốn sang tên tôi để sau này tôi mất đi con cái tôi thuận tiện,tránh rắc rối về thừa kế. Nhưng chị gái tôi lại không đồng ý làm giấy xác nhận cho tôi sang tên mà bảo
đến năm 2012, các ông bà Được, Hùng, Bình, Huệ đã bán hết đất. Như vậy khi khởi kiện ra tòa án thì nếu thắng kiện thì tài sản sẽ được chia đều cho các con phải không, giá trị đất lúc đó tính như thế nào vì đã bán hết (tính theo giá thị trường hay giá đất theo nhà nước quy định. Nếu tính theo giá thị trường của 2 bên tự mua bán thì khó có
Tôi có người bà con đang tranh chấp tài sản. Do người này bị khuyết tật nên không thể ký tên vào đơn, kể cả việc lăn tay. Như vậy, có thể nhờ người khác đứng đơn được không?
yêu cầu bên nhận chuyển nhượng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đối mình. Pháp luật Việt Nam luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết những tranh chấp phát sinh. Trong trường hợp không thể tự giải quyết được thì bạn có quyền gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật
Trả lời của Luật sư Trần Hồng Phong, Văn phòng luật sư Phong & Các đồng nghiệp:
Giấy tờ đất mà vẫn giữ nguyên tên bà của bạn – một người đã qua đời, thì về mặt pháp lý xem như đó là khối tài sản “chưa chia”: do vậy việc phân chia sẽ giải quyết theo qui định về thừa kế.
Về nguyên tắc, nếu đồng lòng thì bốn người còn lại có thể uỷ quyền
thì 3 người Cô kia đưa đơn ra tòa đồi chia tài sản thừa kế do cha me để lại.Những tài sản chia trước đây đều do chỉ thị của Ông Bà chứ không có văn bản và đất nhà em ở hiện tại chỉ có giấy để cấp sổ chứ chưa có sổ đỏ do cha em đứng tên được cấp.Gia đình em vẩn đống thuế đất từ trước đến giờ nhưng có nhiều phiếu thu bị thất lạc. Kính nhờ các luật sư
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử
. Theo chúng tôi, việc ông B giữ giấy chứng nhận chỉ là một biện pháp để bảo đảm cho khoản nợ mà ông A phải trả nên việc trao lại giấy chứng nhận sẽ không phải là quá khó khăn và không thể thực hiện được. Nhưng nếu bị gây khó dễ thì bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết bằng cách gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân để giải quyết