Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Chào anh chị, Em đã tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng tháng 6/2014. 1 tháng nữa em sẽ làm hồ sơ chuẩn bị cho đi học sĩ quan dự bị, Em gửi mail này, mong được giải đáp nội dung sau: Phạm vi điều tra lí lịch cho đối tượng đi học SQDB, em đọc thông tin trên mang, có những ý kiến là điều tra 3 đời, như vậy sẽ là anh chị em, bố mẹ, và ông bà nội ngoại, Vậy
Xin cho biết thủ tục công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông? Tôi không trực tiếp đi làm hộ chiếu, muốn ủy quyền cho một văn phòng luật sư làm giúp có được không?
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ
Bố mẹ cháu đang công tác ở Singapore, muốn mời bà cháu sang chơi. Bà cháu làm hộ chiếu đã một năm nay mà vẫn chưa xong, hỏi thì ở tỉnh nói phải chờ. Việc này pháp luật quy định thế nào, trong thời gian bao lâu thì cơ quan nhà nước phải cấp hộ chiếu cho công dân?
Tôi 30 tuổi, muốn ứng cử đại biểu HĐND tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 2016 -2021, cần phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn thế nào?, thành phần hồ sơ bao gồm những giấy tờ gì và nộp ở đâu? (ông Nguyễn Văn Thành, TX Ninh Hòa, Khánh Hòa).
theo mẫu D01-TS đến bộ phận văn thư của cơ quan bảo hiểm xã hội đang quản lý để được hướng dẫn, giải quyết. Hồ sơ đính kèm bao gồm: - Quyết định lương. - Hợp đồng lao động - Bảng lương vào thời gian đề nghị truy thu. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trả lời để bạn biết và thực hiện."
đóng bảo hiểm là: từ tháng 1/4/2010 đến 30/12/2010 là 8 tháng. Từ 1/12011 đến 30/12/2011 là 12 tháng (cả bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp) . còn thời gian từ 1/1/2012 đến 30/5/2012 không thấy ghi thời gian đóng bảo hiểm, em hỏi thì được phòng nhân sự công ty trả lời rằng: "khi nào hết năm 2012 thì bảo hiểm mới in tờ ghi đóng bảo hiểm tiếp theo
Điều 176 Luật Tố tụng hành chính quy định về thời hạn kháng cáo như sau:
- Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án; trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ cư trú
trách nhiệm dân sự của bị cáo. Tòa án chỉ ghi nhận sự tự nguyện đó trong phần xét thấy của bản án mà không được quyết định buộc bị cáo phải bồi thường. Việc người bị hại tự nguyện không yêu cầu bồi thường thiệt hại cũng có nghĩa là họ đã cho bị cáo và việc cho đó hoàn toàn không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Vì vậy, Tòa án cũng không được buộc bị cáo
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?