Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
việc muộn hơn vài ngày để hoàn tất thủ tục ở công ty cũ. Chúng tôi cho rằng bạn sẽ không quá khó khăn để có thể đạt được một thỏa thuận nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật lao động.
Trong những sự kiện mà bạn trình bày, cần phân biệt rõ hai chủ đề:
Chủ đề 1: Thế nào là người cao tuổi? Về vấn đề này, Bộ luật Lao động không phải là luật chuyên ngành, mà bạn cần tham khảo Luật Người cao tuổi năm 2009. Theo đó, Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định, người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Như
(trong đó có 1 lao động nữ đang nghỉ thai sản) phải chấm dứt hợp đồng lao động. Còn ông Nam được chuyển đến Phòng Marketing, mức lương vẫn giữ nguyên. Mặc dù thấy công việc mới không phù hợp với chuyên môn và kinh nghiệm của mình nhưng vì không còn việc nào khác nên ông vẫn đồng ý ký vào biên bản thay đổi hợp đồng. Công ty có căn cứ để cho 6 người lao
Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo... Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết làm việc cho công ty 3 năm sau khi đào tạo có chữ ký của em
Do không rõ loại hợp đồng lao động của bạn là loại hợp đồng lao động xác định thời hạn hay không xác định thời hạn nên chúng tôi đưa ra các quy định cho các loại hợp đồng này như sau:
Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Công ty em có 100% vốn nước ngoài, do nhiều năm làm ăn thua lỗ nên đã chuyển nhượng sang một công ty khác có vốn 100% trong nước. Trong thời gian này, hai bên đang bàn giao và kiểm kê thì có một nhân viên kế toán muốn xin nghỉ việc (mà chưa kiểm toán 6 tháng của công ty cũ để chuyển sang công ty mới). Vì vậy, em muốn hỏi nhân viên kế toán này
Nếu người lao động không đảm bảo thời gian báo trước mà nghỉ việc luôn không theo đúng Luật Lao động quy định thì những ngày phép còn lại có được tính theo đúng luật không ?
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
động;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;
b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động 2012 thì phụ nữ mang thai là một trong những trường hợp được tạm hoãn hợp đồng lao động. Như vậy, khi sức khỏe không đảm bảo thì bạn có thể đề xuất tạm hoãn hợp đồng lao động với công ty mà không nhất thiết phải chấm dứt hợp đồng lao động.
Bên cạnh đó, Điều 156 Bộ luật lao động 2012 quy định: Lao
không báo trước với lý do sức khỏe không đảm bảo để làm việc. Xin hỏi việc làm của công ty như vậy có đúng không? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? (Anh Thư)
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
lương từ thấp đến cao nhưng đảm bảo theo tính chất công việc: khoán gọn hay trả lương theo thời gian.
Hiện nay, không có văn bản luật nào quy định thang bảng lương cho ngành nghề nhất định, doanh nghiệp tự xây dựng và tự chịu trách nhiệm trước cơ quan đăng ký lao động là Phòng LĐTBXH quận huyện. Bảng lương cũng là căn cứ DN đóng BHXH, BHYT và BHTN
). Cho tôi hỏi, Thỏa Thuận Lao Động có giá trị pháp lý không? - Vì chúng tôi chỉ ký Thỏa Thuận Lao Động cho nên, công ty cho nhân viên nghỉ ngang không lý do. Tôi đã yêu cầu bồi thường vì như vậy vi phạm Luật Lao Động, tuy nhiên tôi nhận được câu trả lời rằng: "Lấy bằng chứng đâu mà kiện (vì chúng tôi không được giữ bản thỏa thuận, chỉ có 1 bản và công