của Nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, ngoại giao, đến trật tự, an toàn xã hội… Trong các trường hợp này phải tùy vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra có phải là nghiêm trọng hay không (điểm 5.1 Mục I). Nếu hành vi rải đinh ở mức độ nguy hiểm cao hơn, như: Gây hậu quả“rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm
Thưa ông/bà Tôi xin được hỏi: Năm nào vào đầu năm học, các nhà trường đều thu tiền xã hội hóa giáo duc. Trong danh mục chi theo phía nhà trường, gồm các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất trường hoc. Tuy nhiên thu nhiều năm mà công trình xây dựng không có. Trong khi đó, thiết nghĩ, tiền xã hội hóa là để phục vụ cho tất cả các hoạt động dạy và học
lưu, nếu hệ số lương mới được xếp bằng hoặc cao hơn hệ số lương đã được hưởng trước khi chuyển ngành thì hưởng hệ số lương mới. Khi nghỉ hưu được thực hiện cách tính lương hưu theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân, công an nhân dân. Người
tâm y tế nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu và giấy chuyển viện của bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng thì mới chi trả viện phí. Ông Nên muốn được biết yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai có đúng quy định không? Ông Nên đề nghị được giải thích: Vì sao khi ông điều trị theo phác đồ - lamivudine và adrefovir tại Bệnh viện Bạch Mai thì được hưởng chế độ bảo hiểm
Tôi là công tác viên làm việc tại ngôi nhà tạm lánh xin hỏi ngân sách Nhà nước quy định chế độ chi tiêu cho trẻ em mô côi, không nơi nương tựa… đang ăn ở tại nhà tạm lánh được chi các khoản tiền là bao nhiêu, tại văn bản nào, xin luật gia nêu cụ thể
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
trở về làm công tác giảng dạy. Đối với nhà giáo mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Bạn Hằng hỏi: Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên có đúng không?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến (vttien@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
trình độ đào tạo quy định tại khoản 1 điều này trong các trường hợp sau: + Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. + Làm việc trong các ngành nghề, nghề độc hại nguy hiểm; + Là người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang (truongvelinh@gmail.com)
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).