Khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trường hợp lập Di chúc miệng như sau:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Như vậy một người chỉ có thể lập di chúc miệng trong trường hợp người đó không thể có điều
làm di chúc không có ý kiến của các anh em chồng tôi thì khi bà mất các con khác của bà (đặc biệt là con riêng) có được phản đối và đòi phân chia lại không? Nếu mẹ chồng tôi không lập di chúc thì tài sản kia sẽ được phân chia như thế nào theo đúng pháp luật?
Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không?
cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con.
Như vậy, nếu bạn đã tìm được cha mình và ông ấy xác nhận bạn đúng là con đẻ của ông thì bạn có thể ra UBND cấp xã để làm thủ tục nhận cha theo đúng
bạn sẽ được quyền hưởng phần di sản thừa kế của bố cháu, vì căn cứ vào điều 677 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thừa kế thế vị như sau: Đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước hay cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà cha hay mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết". Trong trường hợp này con chị đã thành thai trước thời điểm chồng chị chết, nên con chị có thể được hưởng di sản thừa kế nếu thai nhi sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, thai nhi thành thai trong bụng mẹ trước khi người để
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Tôi có bác sinh năm 1943, hiện tại đang sống độc thân. Bác tôi hiện đang được hưởng chế độ lương hưu, và lương hang tháng là 2.540.000đ. Bác tôi có huân huy chương kháng chiến hang ba. vậy chế độ hưởng tử tuất của bác tôi khi mất được hưởng là bao nhiêu và tính như thế nào?
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
Tôi là con của mẹ và chồng cũ của mẹ. Sau đó mẹ ly hôn với bố tôi và lấy chồng khá, sinh ra em tôi. Dượng và mẹ ở cùng ông nội trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông nội. Sau vài năm thì ông nội mất, dượng cũng mất nhưng không để lại di chúc. Các con của ông nội về đòi lấy ngôi nhà và đuổi mẹ tôi đi. Vậy tôi muốn hỏi mẹ và em tôi có được
Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong
Tôi có người bà sống chung với một người đàn ông trong một thời gian dài. Ít lâu sau bà tôi chết ko để lại di chúc, người đàn ông sống chung với bà tôi muốn bán căn nhà và mảnh đất của bà tôi. Tôi xin hỏi, tôi là cháu của bà thì phải làm gì để ngăn cản người đàn ông bán đất và nhà. (giấy tờ đất và nhà ông ấy đang giữ, tuy nhiên ông ấy với bà
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Ông bà tôi sinh được 5 anh em 3 trai, 2 gái. Ông bà tôi mất năm 1978 không để lại di chúc thừa kế đât đai, bố tôi là con trưởng nuôi các anh em ăn học từ đấy, bây giờ mỗi người lập gia đình ở mỗi nơi bây giờ về đòi chia đất của ông cha để lại. Bố mẹ tôi đóng thuế đất từ năm ông bà mất. Vậy các cô chú về đòi đất như vậy có đúng không, bố tôi mất
Gia đình ông Phương có miếng đất ở và nhà ở. Năm 2004 ông bà đã mất. ông bà có 4 người con, năm 2005 người con trai cả của ông bà Phương cũng mất. Đến năm 2013 gia đình con cái ông bà Phương họp thống nhất phân chia tài sản thửa kế. Nội dung cuộc họp thông nhất chuyển quyền thừa kế cho chị Dâu cả (tức là người con trai đầu của ông bà mất). Như