Báo cáo và giao nộp hồ sơ thẩm định đánh giá tác động môi trường được quy định tại Điều 15 Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT Quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường ban hành, cụ thể như sau:
- Trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc kể từ khi nhận được
tài nguyên thiên nhiên. Các loại tàu thuỷ, thuyền, máy bay không được coi là bất động sản.
Cụ thể, trong trường hợp của Việt Nam, bất động sản bao gồm:
- Các loại tài sản được quy định tại định nghĩa về bất động sản theo quy định của Bộ Luật Dân sự và Luật Kinh doanh bất động sản;
- Các tài sản phụ kèm theo bất động sản nêu trên;
- Đàn
khí, kho giao nhận hàng hoá, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoặc có các thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam.
Ví dụ 9: Một nhà thầu phụ nước ngoài sử dụng phương tiện, thiết bị và nhân công tham gia vào hoạt động khoan thăm dò dầu khí tại Việt Nam sẽ được coi là tiến
Tiền lãi cổ phần theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần được hiểu như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của anh Thiện Tấn (tan***@gmail.com)
Soạn thảo, kiểm tra nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản được quy định tại Điều 10 Thông tư 01/2019/TT-BNV quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư, chức năng cơ bản của Hệ thống quản lý tài liệu điện tử trong quá trình xử lý công việc của các cơ quan, tổ chức do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
giải quyết công việc có trách nhiệm rà soát lại toàn bộ văn bản, tài liệu có trong hồ sơ, hoàn thiện, kết thúc hồ sơ và cập nhật vào Hệ thống các Trường thông tin số 8, 11 Phụ lục VI Thông tư này.
5. Việc cập nhật mã định danh của cơ quan, tổ chức lập hồ sơ, năm hình thành hồ sơ, tổng số văn bản trong hồ sơ, tổng số trang của hồ sơ vào các Trường
Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch cấp quốc gia, mang tính chiến lược theo hướng phân vùng và liên kết vùng của lãnh thổ bao gồm đất liền, các đảo, quần đảo, vùng biển và vùng trời; hệ thống đô thị và nông thôn; kết cấu hạ tầng; sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng
Xin chào, tôi đang làm việc tại đơn vị thuộc bộ TN&MT, tôi đang tìm hiểu các quy định về công tác thi đua, khen thưởng ngành tài nguyên và môi trường. Anh chị cho tôi hỏi việc quản lý, sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng ngành Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào?
Trình tự, nội dung và kết quả làm việc của Hội đồng xác định đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ Y tế được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Hồng (***@gmail.com)
Ban biên tập có nhận được thắc mắc từ chị Nguyên: Trình tự phê duyệt kết quả tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ Y tế được quy định cụ thể ra sao?
báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính, cán bộ, công chức sử dụng tài khoản có thể trực tiếp đánh giá, nhận xét, ghi yêu cầu vào các biểu mẫu điện tử và gửi trả lại tài khoản đã gửi dữ liệu cho mình để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện.
- Đối với cơ quan được giao quản lý, sử dụng 03 tài khoản theo quy định tại Khoản 1
Trách nhiệm của Cục Công nghệ thông tin về việc quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống mạng thông tin ngành Môi trường được quy định tại Điều 10 Quyết định 2223/QĐ-BTNMT năm 2015 Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống mạng thông tin ngành tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau:
- Chủ
Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, tại Khoản 2 Điều 24 Nghị định 02/2019/NĐ-CP về phòng thủ dân sự do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định
Pháp luật nước ta có quy định: Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, tại Khoản 4 Điều 24 Nghị định 02/2019/NĐ-CP về phòng thủ dân sự do Thủ tướng
Phòng thủ dân sự được hiểu là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, việc chỉ đạo hoạt động phòng thủ dân sự ở nước ta được quy định tại Điều 27 Nghị định 02/2019/NĐ
Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, tại Điều 29 Nghị định 02/2019/NĐ-CP về phòng thủ dân sự do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về việc
thông tin về khái niệm phòng thủ dân sự như sau:
Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Trên đây là nội dung giải đáp về việc chỉ huy hoạt động phòng thủ dân
Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong trường hợp vì những lý do bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh) thì việc công bố siêu dữ liệu viễn thám quốc gia được tạm hoãn.
Trên đây là nội dung giải đáp về việc công bố siêu dữ liệu viễn thám quốc gia định kỳ hàng năm.
Trân trọng!
dân cấp tỉnh.
Cùng với đó, tại Điều này còn có quy định rằng: Trong trường hợp vì những lý do bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh) thì việc công bố siêu dữ liệu viễn thám quốc gia được tạm hoãn.
Trên đây là nội dung giải đáp về việc công bố siêu dữ liệu viễn thám thường xuyên.
Trân trọng!