Tôi hiện đang tìm hiểu quy định của pháp luật về việc bố trí và sử dụng các thiết bị bảo đảm an toàn cao tốc. Tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Việc bố trí tiêu phản quang trên đường cao tốc được quy định ra sao?
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Nguyễn Thành Công, có thắc mắc về các biển báo hiệu, ký hiệu sử dụng trong giao thông đường bộ mong muốn nhận được phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể thắc mắc như sau: Việc bố trí tiêu phản quang trên đường bộ được quy định ra sao?
Tiêu phản quang trong giao thông đường bộ không được sử dụng trong những trường hợp quy định tại Điều 61 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, như sau:
- Trên mặt đường đã được gắn đinh phản quang liên tục;
- Đã sử dụng tiêu phản quang dạng mũi tên trong các đường cong;
- Tại những nơi có đèn đường chiếu
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của Bạn Nguyễn Thành Công, hiện đang sinh sống và làm việc tại một công ty bảo trì giao thông đường bộ. Nhưng có thắc mắc sau tôi chưa rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Vị trí và khoảng cách tiêu phản quang bố trí trong giao thông đường bộ được quy định ra sao?
Theo quy định tại Điều 61 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, có quy định về tiêu phản quang như sau:
Tiêu phản quang dạng mũi tên được sử dụng trong phạm vi đường cong nằm trong các trường hợp sau:
a) Trên các đường cao tốc tại các đường cong có bán kính bằng bán kính tối thiểu nhỏ nhất theo cấp đường;
b
Tôi được biết theo quy định của pháp luật thì đinh phản quang được sử dụng trong giao thông đường bộ nhằm giúp người di chuyển nhận biết được phần đường của mình, hạn chế tai nạn giao thông và lưu thông an toàn. Liên quan đến vấn đề này tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Cách bố trí đinh phản quang theo
Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 7 Luật bảo vệ môi trường 2014 có quy định: nghiêm cấm hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
Tại Điều 6 Nghị định 167/2013/NĐ-CP có quy định về vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với
hiện các hoạt động bảo vệ môi trường sau:
a) Xây dựng phương án bảo vệ môi trường;
b) Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
c) Tổ chức quan trắc môi trường theo quy định của pháp luật;
d) Bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường.
2. Ban quản lý khu kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thực hiện
Tôi hiện đang tìm hiểu về chương trình đào tạo nghề để phục vụ cho nhu cầu công việc. Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định hiện hành thì chương trình đào tạo nghề được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Ban biên tập hãy trả lời giúp tôi câu hỏi sau: Quyết định chứng nhận chuẩn đo lường được quy định như thế nào? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Ban biên tập hãy trả lời giúp tôi câu hỏi sau: Theo quy định hiện hành thì việc duy trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường được quy định ra sao? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Tôi có biết đối với các công trình giao thông thì không được tự ý duy tu, sửa chữa. Tuy nhiên, tôi không rõ lắm: Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi.
Để phục vụ nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc chi tài chính công đoàn cơ sở được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập.
Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về các hoạt động ứng phó với sự cố bức xạ và hạt nhân nên muốn hỏi mọi người một câu như sau: Việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu hậu quả do sự cố bức xạ và hạt nhân gây ra được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi thấy các biển báo giao thông được sử dụng trong giao thông đường bộ không chỉ có nội dung là những ký hiệu, dấu hiệu mà còn có các biển báo giao thông được viết bằng chữ. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Biển viết bằng chữ trong giao thông đường bộ được quy định ra sao?
Tìm hiểu quy định của pháp luật và trên thực tế tôi thấy các chữ viết trên biển báo hiệu giao thông có câu từ rất ngắn gọn và súc tích. Cũng liên quan đến vấn đề này tôi có thắc mắc tôi mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Chữ viết và chữ số của biển phụ, biển viết bằng chữ trong giao thông đường bộ
Vạch kẻ đường sử dụng trong giao thông đường bộ được phân loại theo quy định tại Điều 53 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, như sau:
53.1. Dựa vào vị trí sử dụng, vạch kẻ đường được chia thành hai loại: vạch trên mặt bằng (bao gồm vạch trên mặt đường: vạch dọc đường, ngang đường và những loại vạch tương tự
Tìm hiểu quy định của pháp luật về các ký hiệu, biển báo giao thông được sử dụng trong giao thông đường bộ. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi, cụ thể: Vị trí vạch kẻ đường sử dụng trong giao thông đường bộ được quy định ra sao?
Ban biên tập hãy giúp tôi trả lời câu hỏi sau: Để được chứng nhận thì chuẩn đo lường cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Tài khoản 155 - Thành phẩm áp dụng cho Ban quản lý dự án đầu tư được quy định ra sao? Trên là thắc mắc của bạn Thành Hưng hiện đang công tác tại Ban quản lý dự án đường bộ đô thị. Bạn mong sớm nhận phản hồi từ Ban biên tập.