Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
GD&TĐ - Tháng 9/1998 tôi nhận quyết định về công tác tại trường tiểu học công của tỉnh Trà Vinh. Năm 2005, địa bàn trường tôi đứng chân được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.
Năm 2012, địa bàn đó thoát nghèo và chuyển thành vùng thuận lợi và đến đầu năm 2014 lại tái nghèo, trở thành vùng đặc biệt
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Riêng đối tượng quy định tại điểm b
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
Chào các anh chị. Tôi mua 1 căn hộ chung cư tại Nhà Bè từ 1 người đang sử dụng. Khi mua chủ đầu tư không làm hợp đồng mua bán cho nên 2 bên làm hợp đồng ủy quyền. Tôi mang giấy này đi làm KT3, đứng tên chủ hộ tại phường bình thường. Nhưng 2 năm sau đến CA Huyện làm Hộ khẩu thì họ không chấp nhận, nói cần có giấy tờ mua bán, bản vẽ căn hộ, cả
Chào Luật Sư, Tôi muốn hỏi về chuyện hộ khẩu của chị dâu tôi. Chị dâu tôi đã ly hôn với anh tôi được khoảng 7 tháng rồi. Trước khi ly hôn thì chị ấy đã bỏ nhà tôi về bên nhà trọ chị của chị ấy sống được hơn 1 năm. Giờ gia đình tôi muốn cắt hộ khẩu chị ấy thì công an địa phương không đồng ý làm, họ nói rằng phải có sự đồng ý của chị ấy mới làm
Kính chào luật sư! Tôi có một vấn đề mong luật sư tư vấn giúp ạ! Vừa qua, anh tôi đi làm lại giấy chứng minh nhân dân, (giấy CMND cũ đã hết thời hạn sử dụng, làm từ năm 1985). Ngày tháng năm sinh ở giấy cũ ghi là 12/3/1969, nhưng trong hộ khẩu gia đình cách đây năm năm khi đi làm sổ mới lại ghi là sinh 1/1/ năm1970. Khi làm thủ tục xin cấp lại
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
Tôi tham gia BHYT 5 năm liên tục, từ đầu năm đến nay tôi phải nhập viện điều trị bệnh suy thận mãn. Nghe nói có chính sách đối với người tham gia BHYT liên tục. Vậy đó là chính sách gì, tôi phải làm thủ tục gì để được hưởng ?
Theo khoản 2, Điều 13 của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12.
Đồng thời, tại Điểm a, Khoản 2
Tôi và chồng tôi đã ly thân mấy năm nay do mâu thuẫn gia đình. Tôi thì thường xuyên đau yếu, tôi định tham gia BHYT theo hộ gia đình nhưng do mâu thuẫn, chồng tôi không đồng ý cứ gây khó dễ. Gia đình tôi có thể tham gia đóng BHYT theo hộ gia đình được không?
Tôi tham gia BHYT đã trên 20 năm, hôm nay đến khám tại phòng khám đa khoa Hoàn mỹ sao phải đóng phí khám là 60000đồng cho mỗi lần khám? xin hãy giải thích có phải vây không?
đứng đầu cơ sở giáo dục công lập nơi bạn giảng dạy trước khi nghỉ hưu để đề nghị giải quyết thỏa đáng.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Như vậy Thông tư trên không hướng dẫn cụ thể các trường hợp tương tự như
tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì giáo viên đó được hưởng phụ cấp thu hút tiếp 3 năm nữa cho đủ thời gian quy định là 5 năm hay là được hưởng phụ cấp thu hút lại từ đầu theo nghị định 61/2006/NĐ-CP là 5 năm tiếp? – Nguyễn Huyền Như (nghuyennhu@gmail.com).
kinh doanh, dịch vụ, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp và cơ sở giáo dục khác có đăng ký hoạt động dạy nghề công lập, tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài.
Tại điều 5 Nghị định này có quy định chi tiết điều kiện được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Cụ thể: Giáo viên dạy nghề (kể cả giáo viên tập sự, thử
= Thu nhập chịu thuế TNDN x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế TNDN = Doanh thu từ hoạt động chuyển nhượng vốn - Giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhượng - Chi phí của hoạt động chuyển nhượng vốn
trong đó:
+ Doanh thu từ hoạt đông chuyển nhượng vốn được xác định là tổng doanh thu thực tế mà bên chuyển nhượng vốn thu được