Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án đến để làm người làm chứng cho một vụ án hình sự. Nhưng người bị bắt trong vụ này lại là hàng xóm của tôi nên tôi rất ngại ra mặt trong trường hợp này. Xin cho hỏi nếu tôi không đến Tòa làm người làm chứng cho vụ án theo giấy triệu tập thì tôi có vi phạm pháp luật hay không?
quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị cáo có quyền:
- Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;
- Tham gia phiên tòa;
- Được thông
Theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì trong quá trình điều tra, xét xử, giải quyết vụ án hình sự thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ như Cơ quan điều ta, Tòa án,...) có thể mời hoặc triệu tậm những người có liên quan, cần thiết đến để hợp tác và phục vụ cho việc giải quyết vụ án hình sự.
Theo đó, cũng theo quy định tại Luật
Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn theo quy định cũ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Rất mong nhận được sự hỗ trợ.
Tôi tên Phan Thùy Dương hiện thực tập tại một cơ quan tư pháp của huyện, trong quá trình làm thì tôi có tỉm hiểu để bổ sung thêm kiến thức, cụ thể là theo Luật tổ chức Tòa án 1992 có quy định như thế nào Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
tại nơi cư trú, làm việc, học tập, đi lại của người được bảo vệ, tại phiên tòa và những nơi cần thiết khác.
- Hạn chế phạm vi đi lại, giao tiếp của người được bảo vệ.
- Bố trí nơi tạm lánh cho người được bảo vệ.
- Bố trí nơi ở, nơi làm việc, học tập mới cho người được bảo vệ.
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc tiến hành hòa giải trong tố tụng dân sự. Tôi có thắc măc mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Khi phiên tòa xét xử vụ án dân sự đang diễn ra nếu nguyên đơn và bị đơn trong vụ án dân sự có mong muốn hòa giải thì Thẩm phán có được đứng ra tiến hành hòa giải hay không?
Tôi đang có thắc mắc kinh điển không biết phải làm sao. Cụ thể, tôi có thường theo dõi các phiên tòa xét xử hình sự và nhận thấy, đối với các tội vừa có cả cướp giết hiếp thì thường người phạm tội sẽ bị tuyên với hình phạt là bao nhiêu năm tù và tử hình. Vậy cho tôi hỏi: Người phạm tội trong trường hợp này sẽ bị tử
Cuộc sống hôn nhân của tôi và chồng không như ý muốn, chồng thường xuyên rượu chè, không tạo ra thu nhập mọi thứ cứ đổ lên vai tôi. Tôi có tự mình nộp đơn ly hôn lên Tòa dù chồng không đồng ý, và anh ấy bảo là anh ấy cũng sẽ không lên Tòa, vậy thì cho tôi hỏi với sự không hợp tác của chồng tôi thì tôi có được ly hôn
nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Đồn trưởng Đồn biên phòng có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh.
Quyết định tạm hoãn xuất cảnh của những đối tượng trên (trừ thẩm phán chủ tọa phiên tòa có
thời hạn 07 ngày, kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật, Toà án đã xét xử sơ thẩm phải gửi bản án cho người bị phạt cảnh cáo, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu, Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội nơi người bị phạt cảnh cáo cư trú hoặc làm việc, Sở Tư pháp nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm có trụ
trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh.
Quyết định bảo lĩnh của những người trên (trừ thẩm phán chủ tọa phiên tòa) phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn
Vợ tôi đã làm thủ tục đơn phương ly hôn gửi cho Tòa án, tôi cũng đồng ý ly hôn và chúng tôi không có tranh chấp gì nhưng Tòa án triệu tập thì tôi đều vắng mặt. Cho hỏi khi tuyên án xong thì tôi bằng cách nào để nhận được bản án ly hôn? Mong sớm nhận được phản hồi!
Ủy ban Thẩm phán Tòa cấp tỉnh theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về tổ chức Tòa án nhân dân qua các thời kỳ. Ban tư vấn cho tôi hỏi nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1981 gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Mỹ Linh, đang sống và làm việc tại Tp.HCM. Tôi đang cần tìm hiểu các quy định liên quan đến bộ máy hành chính của Tòa án nhân dân tối cao. Cho tôi hỏi: Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Giám đốc, kiểm tra về hình sự, hành chính Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Văn bản
Tôi có tìm hiểu và được biết trong Tòa án nhân dân tối cao có Vụ Giám đốc, kiểm tra về dân sự, kinh doanh - thương mại. Ban biên tập cho tôi hỏi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan này được quy định như thế nào? Xin cảm ơn
Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Giám đốc, kiểm tra về lao động, gia đình và người chưa thành niên Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Tôi mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
Cho tôi hỏi theo quy định tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 thì nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm những gì? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!