Ba mẹ tôi khi còn sống có viết một tờ giấy (có file đính kèm) để lại cho tôi toàn bộ đất và tài sản trong nhà cho tôi. Nay tôi muốn làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có được không? Trên tờ giấy đó có chữ ký xác nhận của hai người làm chứng. Nếu làm được, tôi có cần đi giám định chữ ký của hai người làm chứng đó không (vì một trong hai người
Năm 2004, mẹ tôi làm giấy thừa kế mảnh đất (không có công chứng) chia 4 người gồm mẹ tôi, tôi và anh Ba, anh Tư. Mẹ tôi làm giấy bán đất lại cho anh Tư tôi, có mẹ tôi, anh Ba ký nhận số tiền nhưng tôi thì chưa ký vào giấy. Hiện anh Tư tôi đang làm số đỏ để chứng nhận quyền sử lý đất đó và đuổi mẹ tôi và anh Ba tôi ra khỏi nhà. Như vậy, tôi có
Cha tôi (đã mất năm 1978) và mẹ tôi cùng làm chủ sở hữu một căn nhà ở quận 4, TP.HCM. Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ông bà nội tôi đã chết, bên nội chỉ còn người cô (em của ba tôi) đang định cư ở Mỹ. Nay mẹ tôi muốn bán nhà thì có phải hỏi ý kiến của người cô hay không?
Bố tôi mất không để lại di chúc nên mẹ, tôi và em trai đồng thừa kế hai ngôi nhà. Nay tôi cần vốn để làm ăn nhưng mẹ và em trai không muốn thế chấp hoặc bán nhà. Tôi có quyền yêu cầu được nhận chia thừa kế của tôi bằng tiền không? Nếu mẹ và em trai tôi không muốn hoặc không có tiền thì tôi phải như thế nào?
Vào năm 2001 tôi có nhận một cháu bị bỏ rơi về nuôi tên là Nguyễn Thị Trúc Linh, sinh năm 1995. Lúc đó tôi đã làm thủ tục nhập khẩu cháu vào hộ khẩu của gia đình tôi, với mối quan hệ mà tôi đã khai báo với công an xã là con để cháu được đi học. Tôi nuôi cháu được khoảng gần 3 tháng thì mẹ của cháu về bắt cháu lại và dẫn đi đâu, đến nay tôi cũng
Giấy tờ nhà tên bố mẹ, chỉ có 01 người con nhưng bố mất chưa cập nhật trên giấy tờ nhà. Nay mẹ muốn bán nhà. xin cho hỏi phải làm những thủ tục gì? Tôi có phải lập tờ khai thừa kế cập nhật lại giấy tờ nhà trước khi bán không?
khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành
Nhà tôi có 3 chị em, mẹ tôi mất vào năm 2011 (đã có giấy chứng tử). Nay cha tôi đã chuẩn bị cưới vợ khác và đuổi 3 chị em tôi ra khỏi nhà, hiện nay 3 chị em mỗi người ở 1 nơi. Hiện tại cha tôi định bán phần đất chung của cha mẹ tôi (do cha tôi đứng tên đất). Cho tôi hỏi vậy cha tôi có quyền bán mà không cần có sự đồng ý của chúng tôi không? Tôi
gái và con cái bác ấy có nghĩa vụ trả lại cho chồng tôi số tiền ấy như thế nào. Chúng tôi chỉ có bằng chứng là giấy chuyển tiền mang tên bác ấy, ngân hàng cũng có xác nhận. Giữa chồng tôi và bác ấy có thương lượng qua lại vấn đề giá cả và tiền bạc bằng điện thoại điện thoại mất hết tin nhắn cũ. Sau thời gian tang lễ đã 4 tháng nhưng gia đình họ lại
, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng
dân sự, về người thừa kế theo pháp luật thì: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn gồm: ông bà ngoại của bạn, (nếu ông bà ngoại mất trước mẹ bạn thì không có quyền thừa kế), bố bạn và 4 anh chị em bạn.
Từ những nhận định trên có căn cứ
tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ
tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được cử một người trong hộ làm chủ hộ.
Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.
2. Nhiều hộ gia đình ở
tiền về chu cấp cho hai cháu còn anh B này trốn tránh nghĩa vụ làm cha bỏ đi vào nha trang sống ở chùa. bây giờ sau 5 năm chị A này mới về khởi kiện đòi ly hôn nhưng không tranh chấp về tài sản mà chỉ muốn giành quyền nuôi con để mang cháu nhỏ ra quê ngoại nuôi vì điều kiện tốt hơn. trong trường hợp này là ly hôn đơn phương từ phía chị A này! Vậy xin
thì một là phải báo mất tích ít nhất 1 năm, còn 2 là với lí do ngoại tình thì phải có bằng chứng, nhân chứng. Tôi không biết cụ thể cần những gì. Và tôi muốn hỏi nếu như tôi dành quyền nuôi con và không muốn cho cô ta đến gần con tôi liệu có được không. Và bây giờ tôi phải làm như thế nào để li hôn được với cô ta khi cô ta không ở đây và cũng không
Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có chính sách hỗ trợ nông dân về phát triển SX, chăn nuôi, nhưng tôi thấy ở mỗi xã thì lại quy định mức hỗ trợ khác nhau. Nay xin nhờ luật gia tư vấn cho biết cụ thể chính sách này của Nhà nước và của tỉnh Vĩnh Phúc. UBND xã có trách nhiệm như thế nào về chính sách này?
Ba tôi tên Phạm Văn Ba là cán bộ hưu trí, bị bệnh chết ngày 17/6/2013. Tháng 7/2013, khi làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ tuất. Do sự am hiểu còn hạn chế, tôi đã không khai tên người em cùng cha khác mẹ là Phạm Minh Long, sinh năm 2003 vào tờ khai hoàn cảnh gia đình và đã đại diện gia đình làm thủ tục lãnh tiền mai táng phí và tuất hàng tháng cho
xã hội Việt Nam đề xuất xin ý kiến của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đồng ý các khoản tiền từ các nguồn như: Trợ cấp bảo trợ xã hội, tiền lãi sổ tiết kiệm hàng tháng, tiền cho thuê nhà, tiền do các con cung cấp, tiền bán hàng do chăn nuôi, trồng trọt… cao hơn mức lương cơ sở, có xác nhận của chính quyền địa phương được coi là thu nhập hàng
Cạnh nhà tôi có người hàng xóm nuôi lợn xả thẳng nước thải ra mương gây ô nhiễm giếng nước ăn của gia đình tôi. Xin hỏi việc làm trên có vi pham luật bảo vệ môi trường không? Nếu có tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?