Điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi qua công trình thủy lợi khi không được phép đi qua bị phạt bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Mai, hiện công tác tại Nghệ An. Tôi đang cần tìm hiểu các vấn đề liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình
y tế;
- Ăn và chỗ ở của người lao động (NLĐ): chi phí ăn, ở của NLĐ do NSDLĐ đài thọ hoặc NLĐ trả cho NSDLĐ (ghi rõ mức chi phí ăn, ở; kỳ hạn trả; hình thức trả);
- Tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt HĐLĐ đúng thời hạn;
- Hỗ trợ học nghề, học văn hóa (nếu có);
- Trách nhiệm bồi thường của NLĐ khi làm hư hỏng, mất
Căn cứ Điều 179 Bộ luật Lao động 2012 thì lao động giúp việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc nhiều hộ gia đình (không theo hình thức khoán việc). Các công việc trong gia đình bao gồm công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn và các
- Theo quy định tại Điều 179, Bộ luật Lao động 2012: 1. Lao động là người giúp việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc nhiều hộ gia đình. Các công việc trong gia đình bao gồm công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn và các công việc khác
trả cho người sử dụng lao động: mức chi phí ăn, chỗ ở ghi bằng tiền đồng Việt Nam; kỳ hạn trả (theo ngày hoặc tuần hoặc tháng); hình thức trả (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người sử dụng lao động);
b) Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm đảm bảo ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh.
10. Tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng vượt quá mức quy định về tải trọng cho phép khi đi qua công trình thủy lợi.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi qua công trình thủy lợi khi không được phép đi qua
huống về an ninh hàng không có liên quan đến nhiệm vụ.
2. Đối tượng:
c) Nhân viên khai thác mặt đất phục vụ chuyến bay;
d) Nhân viên điều khiển, vận hành trang thiết bị mặt đất;
c) Nhân viên lái xe, tra nạp nhiên liệu cho tàu bay.
3. Thời gian: 06 giờ.
4. Phân bổ thời gian các môn học:
SỐ TT
TÊN MÔN HỌC
Yêu cầu chung về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong tổ chức đường đi lại và vận chuyển tại công trường xây dựng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Quang Thắng kỹ sư xây dựng đang làm việc tại Bình Phước, có thắc mắc muốn nhờ Ban bien tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Yêu cầu chung về quy chuẩn kỹ thuật quốc
cột hoặc giá đỡ chắc chắn; phải ở độ cao ít nhất là 2,5 m đối với mặt bằng thi công và 5,0 m đối với nơi có xe cộ qua lại. Các dây điện có độ cao dưới 2,5 m kể từ mặt nền hoặc mặt sàn thao tác, phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện. Cáp điện dùng cho máy thi công di động, phải được quấn trên tang hoặc trượt trên rãnh cáp. Không được để chà xát cáp
cầu của phần này còn phải tuân thủ nội quy công trường.
2.4.1.2 Tải trọng tối đa cho phép mỗi người lao động trên 18 tuổi khi bốc xếp, mang vác với quãng đường không quá 60 m như sau: nam 50 kg, nữ 30 kg.
2.4.1.3 Bãi bốc xếp hàng phải bằng phẳng; phải quy định tuyến đường cho người và các loại phương tiện bốc xếp đi lại thuận tiện và bảo đảm an
Yêu cầu quy chuẩn quốc gia về vận chuyển bằng tàu hỏa, xe goòng trong xây dựng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoàng Quân hiện đang sinh sống và làm việc tại Hải Phòng, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Yêu cầu quy chuẩn quốc gia về vận chuyển bằng tàu hỏa, xe goòng trong xây dựng
Yêu cầu chung về quy chuẩn quốc gia khi sử dụng xe máy trong xây dựng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thanh Dũng hiện đang sinh sống và làm việc tại Thanh Hoá, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Yêu cầu chung về quy chuẩn quốc gia khi sử dụng xe máy trong xây dựng được
chuyển trái phép đất, đá, cát, sỏi thuộc vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão với khối lượng từ 01 m3 trở lên;
đ) Để vật liệu ở lòng sông, bãi sông gây cản trở dòng chảy, thoát lũ và trong hành lang bảo vệ đê điều với khối lượng dưới 10 m3;
e) Đào, bạt, xẻ mặt đê, mái đê, cơ đê và chân đê.
4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
xử lý tình huống về an ninh hàng không có liên quan đến nhiệm vụ phục vụ chuyến bay.
2. Đối tượng
a) Nhân viên khai thác mặt đất phục vụ chuyến bay;
b) Nhân viên điều khiển, vận hành trang thiết bị mặt đất;
c) Nhân viên lái xe, tra nạp nhiên liệu cho tàu bay.
3. Thời gian: 12 giờ.
4. Phân bổ thời gian các môn học:
SỐ
xa tàu bay.
- Phương tiện tra nạp phải đỗ ngoài luồng khí xả của động cơ tàu bay với bán kính tối thiểu 3 m và luồng khí xả APU hay các khu vực nguy hiểm khác.
- Khi xe đỗ tại vị trí tra nạp, người lái xe không được rời khỏi buồng lái khi chưa sử dụng phanh đổ.
- Khi phương tiện tra nạp đỗ dưới cánh tàu bay, người điều khiển phương tiện
Tra nạp nhiên liệu cho tàu bay được quy định tại Điều 43 Thông tư 38/2014/TT-BGTVT về bảo đảm kỹ thuật nhiên liệu hàng không tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
1. Tra nạp nhiên liệu cho tàu bay bằng xe tra nạp dưới cánh tàu bay, ngoài các quy định tại Điều 42 của Thông tư này, vị trí đỗ của phương tiện tra nạp
hoạt động của thiết bị.
- Kho nhiên liệu hàng không phải được bảo vệ để tránh sự xâm nhập của người lạ. Hệ thống hàng rào phải theo tiêu chuẩn hàng rào an ninh hàng không để đề phòng mất trộm nhiên liệu, trang thiết bị, pha trộn tạp chất vào nhiên liệu và sử dụng các thiết bị để làm các việc bất hợp pháp.
- Các xe không có người lái phải rút
kềnh. Không được cho người đứng ở bậc lên xuống, chỗ nối giữa rơ moóc, nửa rơ moóc với xe, trên nắp ca pô, trên nóc xe, hoặc đứng ngồi ở khỏang trống giữa thùng xe và ca bin xe.
2.4.3.7 Trước khi cho xe chạy, người lái xe phải:
- Kiểm tra toàn hệ thống phanh hãm;
- Kiểm tra hệ thống tay lái, các cần chuyển và dẫn hướng, các ốc hãm, các chốt
, đồng hồ đo áp suất;
- Sử dụng các thiết bị an toàn đã bị hỏng hoặc không chính xác;
- Mở nắp ngăn đất đèn của bình khi chưa tháo hết khí còn lại trong bình;
- Đặt bình ở lối đi lại, ở gần cầu thang, ở tầng hầm, chỗ đông người nếu không có biện pháp bảo vệ phòng khi bình bị nổ.
2.9.3.4 Bình sinh khí axêtylen phải có bầu dập lửa. Trước mỗi
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy có trách nhiệm gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Oanh, hiện công tác tại Tp.HCM. Tôi đang tìm hiểu các vấn đề liên quan đến về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của người điều khiển