Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
Tên tôi là Huy Cường, hiện đang công tác tại một cơ quan lưu trữ. Xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về thời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì việc tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp để cấp phiếu lý lịch tư pháp được quy định như sau:
Điều
Bản án kinh tế của Tòa án tối cao xét xử năm 2007 tuyên Công ty A phải bồi thường cho Công ty B là 100 triệu đồng. Năm 2010, Công ty B (bên được thi hành án) mới làm đơn yêu cầu thi hành án theo nội dung bản án. Đề nghị hướng dẫn thời điểm tính lãi suất: Tính lãi suất kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật (vì đơn làm trong thời hiệu yêu cầu
Xét miễn, giảm thi hành án đối với trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án: Hồ sơ thi hành án muốn xét miễn, giảm thi hành khoản tiền thu nộp ngân sách nhà nước cho những trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án thì phải chứng minh như thế nào? Toà án không chấp nhận ra Quyết định miễn, giảm có
khoản 1 Điều 5 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự” và Điều 2, Điều 5 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một
/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”.
Việc ra một hay nhiều quyết định thi hành án đối với một bản án (một người phải thi hành nhiều khoản hoặc nhiều người phải thi hành một hay nhiều khoản trong
Tôi vào ngành năm 2001, ngạch chuyên viên (cử nhân luật hệ chính quy) có đầy đủ các chứng chỉ theo quy định. Tháng 01/2006 tôi được bổ nhiệm Chấp hành viên. Như vậy thời gian tính thâm niên của tôi bắt đầu từ khi nào? Theo quy định của ngành thì ngạch thư kí có tương đương với ngạch chuyên viên đủ chuẩn không?
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
Trường hợp ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu thi hành án thì trong quyết định thi hành án đó, người được thi hành án là người ủy quyền hay người được ủy quyền? Mong nhận được tư vấn!
Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án được quy định tại Điều 54 Luật Thi hành án dân sự và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án
Tôi là bộ đội xuất ngũ về công tác tại Tòa án từ năm 1985 và được phân công làm công tác thi hành án. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nghề hay không?
Nội dung này được thực hiện theo quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự
Bà Trần Thị Mỹ Hoàng ở ấp Long Bình, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh có gửi thư và các giấy tờ kèm theo liên quan đến vụ kiện đòi tài sản giữa bà và bà Dương Thị Đang. Vụ kiện đã xét xử phúc thẩm vào ngày 15/6/2007, đến năm 2008 thì bà Đang có đơn gửi TANDTC và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao xin giám đốc lại vụ án. Đến nay bà đã nhận được công
Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị
Tôi bị một người cạnh phòng trọ hiếp dâm 2 lần và tôi có bằng chứng là đoạn ghi âm kẻ đó nhận tội và cầu xin tôi không kiện cáo. Tôi đã gửi đơn tố cáo lên cơ quan công an kèm đoạn ghi âm, tôi cũng nếu rõ tên tuổi quê quán, nơi làm việc và nơi ở hiện tại của kẻ đó. Vậy cho tôi hỏi sau khi tôi gửi đơn tố cáo bao nhiêu lâu thì vụ án được đưa ra
Gia đình tôi có làm hợp đồng vay mượn, bên vay có thế chấp (cầm cố) cho gia đình tôi sổ đỏ nhà và đất thanh long, có ra công chứng. Tới hạn trả nợ bên vay không thanh toán, nên nhà tôi có kiện ra Tòa án, bản án xử nhà tôi thắng kiện và được cơ quan thi hành án kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án (tài sản bán được ít hơn khoản phải thi