Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Ông Ninh Thế Anh hỏi: Anh ruột tôi là bệnh binh, bị tâm thần phân liệt, đã ly dị vợ, có 1 con trai. Nếu anh tôi nhận con nuôi, thì người con nuôi có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục như con đẻ không?
Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Chị gái tôi kết hôn và có 1 đứa con, tuy nhiên, khi bé mới được 8 tuổi thì chị gái tôi qua đời trong 1 vụ tai nạn, sau hai năm thì anh rể tôi kết hôn, và hiện giờ cháu gái tôi đang 12 tuổi, mẹ kế cháu và anh rể tôi cũng đã có 1 bé trai, không muốn cháu gái tôi sống trong cảnh mẹ kế con chồng, nên giờ tôi muốn nhận nuôi cháu bé làm con nuôi để
Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt là cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
cách để trộm cắp tiền, tài sản của vợ chồng bà H làm cho kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Quá chán nản, ông bà muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi với A. Đề nghị cho biết nguyện vọng trên của ông bà H có được giải quyết không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như thế nào?
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
15 triệu/m2. Hộ dân đồng tình với phương án. Tuy nhiên có 03 hộ thuộc diện người có công (thương binh hạng 3/4) đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất tái định cư theo quyết định 118 và 117 của TTg. (diện tích lô TĐC là 92m2). UBND Thành phó đã xác minh các hộ này chưa đủ điều kiện được miễn giảm theo quy định, tuy nhiên vì giao đất TĐC
Tôi là mẹ liệt sỹ, hiện nay tôi đang sống trong ngôi nhà xuống cấp và có nguy cơ sụp đổ. Được biết quyết định 22 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng về nhà ở. Tôi đã làm đơn đề nghị gửi phòng Lao động, Thương binh và xã hội huyện quan tâm xem xét hỗ chợ kinh phí
Xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là thương binh 3/4 suy giảm khả năng lao động là 47%, về hoàn cảnh nhà ở là hư hỏng nặng, dột lát, xuống cấp tháng 4/2014 phá đi đang xây dựng lại mới, hiện đang xây dựng dở rang. Xin hỏi bố tôi bây giờ làm thủ tục làm đơn xin hỗ trợ xây dựng nhà mới đối với người có công có được không, nếu được thì thủ tục như
không có hiệu lực, nên gia đình ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ xây sửa nhà. Ông Chính thắc mắc, cán bộ trả lời như vậy có đúng không? Theo phản ánh của bà Hồ Ngọc Thu (email: hoadao5982@...) bố bà là người có công với cách mạng, được trao tặng Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng. Hiện nay bố bà đã chết, mẹ bà không có lương, chỉ có khoản tiền tuất hàng
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
Ông A là lão thành cách mạng, hoạt động trước tháng 8/1945, ở nhà của cơ quan nhà nước phân. Sau đó, cơ quan đã lấy lại nhà, đền bù cho ông bằng cách cấp 1 căn hộ khác. Nhưng ông đã chọn phương án nhận 1 khoản tiền tương đương giá trị căn nhà của ông ( theo định giá đền bù của nhà nước). Nay, ông đang đi ở nhờ. Ông có thể trả lại khoản tiền mà cơ