danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay
của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha
Gần nhà tôi có 1 đầm chứa nước của ủy ban nhân dân xã sử dụng cho hệ thống thủy lợi tưới tiêu của xã. năm 1988 nhà tôi có đắp bờ ngăn 2 đầu và làm ao sử dụng nuôi thủy sản cho tới nay. trong quá trình đắp đập và nuôi thủy sản gia đình tôi không làm cản trở dòng chảy nước vẫn lưu thông bình thường, không có tranh chấp. nhưng ao đó cũng không có
Kính chào Luật Sư! Tôi có một việc xin được tư vấn như sau: Ngày 4/2/2015 gia đinh bạn tôi có một đàn bò 10 con (trị giá khoảng 130 triệu đồng) xổng chuồng sang nhà hàng xóm phá phách tài sản gây một số thiệt hại khoảng 3 triệu đồng, gia đình hàng xóm thì đòi đủ 10 triệu đồng mới cho mang bò về. Sau một hồi thương thuyết gia đình bạn tôi trả số
tư cũng quy định về đối tượng gặp phạm nhân tại Điều 4 như sau:
“1. Những người là thân nhân phạm nhân được thăm gặp phạm nhân gồm: ông, bà nội, ngoại; bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ (hoặc chồng); bố, mẹ nuôi hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp; anh, chị, em ruột; anh, chị em vợ (hoặc chồng); cô, dì, chú, bác, cậu, cháu
Theo quy định tại điều 18, người đồng tính, người chuyển giới được tạm giữ, tạm giam ở buồng riêng. Ngoài ra, người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A, người bị kết án tử hình và phụ nữ có thai hoặc có con dưới 36 tháng tuổi... cũng có thể được áp dụng quyền này.
Ngoài buồng riêng, điều luật còn quy định người bị tạm giữ, tạm giam
đã gây rất nhiều khó khăn cho tôi trong quá trình xin công việc mới để nuôi bản thân và gia đình. Về mặt Đảng tôi đã làm đơn yêu cầu cấp trên xem xét lại nhưng chưa trả lời.Tôi kính hỏi luật sư : - Việc Gải quyết kỷ luật như vậy đối với tôi có đúng qui định không ? - Tôi có thể khiếu nại dân sự ở đâu? Đây là vấn đề rất cấp bách đối với
Chị gái tôi là chị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ cho nghỉ việc mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi được đảm bảo như thế
cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau đây: a- Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy
trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền; công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật.
Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật: Được cơ quan có
Tôi tham gia BHYT (do con trai tôi làm công tác cơ yếu của Tỉnh ủy). Nay tôi làm mất thẻ thì việc đổi thẻ, cấp thẻ được quy định như thế nào? Tôi làm kê khai hay con trai tôi làm kê khai?
Cha mẹ tôi chỉ có một mình tôi và khi cha tôi chết để lại một miếng đất; đây là tài sản chung của cha mẹ tôi. Ông bà nội đã mất và cha tôi có một đứa con riêng ngoài giá thú. Vậy người con này có được hưởng phần di sản của cha tôi để lại hay không?
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Do tính hay ghen nên mỗi khi vợ vắng nhà, nếu cháu H (con riêng của vợ, năm nay 12 tuổi) sơ sẩy điều gì là ông X lại có những lời lẽ chửi bới, lăng nhục cháu H, thâm chí có hôm bắt cháu nhịn đói. Xin hỏi những việc làm trên của ông X đối với cháu H có vi phạm pháp luật không? nếu việc làm trên của ông X đối với cháu H vi phạm pháp luật thì hành
Pháp luật quy định nam nữ đều bình đẳng. Nếu 2 vợ chồng kết hôn theo đúng pháp luật nhưng con sinh ra không phải là của người cha thì người vợ bị tội gì không? trách nhiệm ra sao, bồi thường như thế nào cho người chồng khi trong thời gian hôn nhân người chồng đã không đạt được mục đích kết hôn, trái lại
Đang đóng bảo hiểm tại công ty, và có thai nên nghỉ việc và đã đóng bảo hiểm đến hết tháng 7, vậy có được hưởng BH thai sản không, và làm thế nào để tiếp tục đóng BHYT. (Đóng BHXH tháng 11/2013 đến tháng 7/2015, Tại công ty Cổ Phần Xây Dựng Gia Thy sau đó chuyển xuống công ty con Công Ty TNHH MTV SX & KD Thiết Bị XD Gia Võ ( đóng bên Gia Võ
.
Theo đó, căn cứ quy định tại Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án gồm:
" 1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau
hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm thi hành án.
4. Sử dụng trái phép vật chứng, tiền, tài sản thi hành án.
5. Thực hiện việc thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người sau đây: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và
Tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền đã được Tòa án xử. Tuy nhiên tình cờ tôi biết được, người được cơ quan thi hành án phân công thực hiện thi hành có quan hệ họ hàng với người phải thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có quyền được đề nghị cơ quan thi hành án đổi người khác thực hiện thi hành
án dân sự quy định những việc Chấp hành viên không được làm, trong đó có thực hiện việc thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người sau đây: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Chấp hành viên, của vợ hoặc chồng của