Trong việc hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19 thì biện pháp về lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 đáp ứng chống dịch được quy định ra sao?
Mục 2.2 Công văn 2468/UBND-VX năm 2021 về tăng cường mạnh mẽ các biện pháp thực hiện giãn cách xã hội toàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg hướng dẫn như sau:
Tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc tổ chức thực hiện triệt để các quy định về giãn cách, nhất là việc bảo đảm giãn cách giữa người với người, gia đình với
Dịch Covid-19 càng ngày càng nghiêm trọng, số lượng người chết vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, thì khi người bị nhiễm virus như vậy đang chữa trị tại bệnh viện bị chết thì xử lý thi hài họ ra làm sao? Hay nói cách khác là biện pháp tiến hành thế nào cho an toàn?
Căn cứ Điểm a Khoản 1, Khoản 3 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi sau:
- Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm
Theo dõi sau xuất viện đối với người từng bị nhiễm Covid-19 được quy định tại mục IX Quyết định 3416/QĐ-BYT năm 2021, cụ thể như sau:
- Người bệnh cần tiếp tục được cách ly phù hợp tại nhà dưới sự giám sát của Y tế cơ sở và CDC địa phương thêm 14 ngày và theo dõi thân nhiệt tại nhà 2 lần/ngày, nếu thân nhiệt cao hơn 38°C ở hai lần đo liên tiếp
, khu kinh tế; xây dựng ký túc xá sinh viên và xây dựng nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội; đầu tư xây dựng các khu đô thị chức năng (bao gồm nhà trẻ, trường học, bệnh viện) phục vụ công nhân.
3. Xử lý sự cố tràn dầu, khắc phục sự cố sạt lở núi, sạt lở đê, bờ sông, bờ biển, đập, hồ chứa và các sự cố môi trường khác; áp dụng công nghệ giảm
;
- Tạm dừng các hoạt động không cấp bách, giảm mức độ tập trung người lao động;
- Tổ chức, quản lý chặt chẽ việc đưa đón người lao động (nếu có) đến nơi làm việc bảo đảm ngăn ngừa rủi ro lây nhiễm dịch bệnh.
Trường hợp không bảo đảm các yêu cầu nêu trên thì phải dừng hoạt động. Cơ quan y tế địa phương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc phòng
, rút lõm lồng ngực, tím tái, giảm thông khí phổi) cần làm thông thoáng đường thở và cho thở ô xy ngay để đạt đích SpO2 ≥ 94% trong quá trình hồi sức. Cho thở ô xy qua gọng mũi (1-4 lít/phút), hoặc mask thông thường, hoặc mask có túi dự trữ, với lưu lượng ban đầu là 5 lít/phút và tăng lên tới 10-15 lít/phút nếu cần. Khi bệnh nhân ổn định hơn, điều
quá tải dịch sau mỗi lần bù dịch nhanh.
- Cần theo dõi sát các dấu hiệu của quá tải dịch trong khi hồi sức dịch như suy hô hấp nặng hơn, gan to, nhịp tim nhanh, tĩnh mạch cổ nổi, phổi có ran ẩm, phù phổi…nếu xuất hiện, cần giảm hoặc dừng truyền dịch.
- Theo dõi các dấu hiệu cải thiện tưới máu: huyết áp trung bình > 65 mgHg cho người lớn và theo
Cho hỏi, theo quy định thì những việc viên chức, người lao động tại cơ sở khám chữa bệnh được quyền giám sát bao gồm những việc nào? Mong nhận phản hồi.