Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
nhà 02 tầng trên mảnh đất 570m2 .nhưng trước khi có quyết định của tòa sơ thẩm, tôi đã chuyển tài sản của tôi cho em trai tôi qua phòng công chứng, bìa đỏ vẫn tên tôi và hồ sơ công chứng sang tên vợ chồng em trai tôi đang giữ. Xin hỏi với sự vụ của tôi như trên, liệu cơ quan thi hành án có cưỡng chế được không và nếu có cưỡng chế thì trình tự sự vụ
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của chính phủ về lệ phí trước bạ thì các trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ gồm:
1. Nhà, đất là trụ sở của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại
Theo quy định tại điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP về lệ phí trước bạ thì các trường hợp sau đây không phải nộp lệ phí trước bạ:
1. Nhà, đất là trụ sở của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự
Chồng tôi bị công ty xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải. Không đồng ý với quyết định này, chồng tôi đã làm đơn khởi kiện vụ tranh chấp lao động tại tại Tòa án nhân dân thị xã. Xin hỏi trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động nói trên, các bên có quyền và nghĩa vụ gì?
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?
Ngày 20/12/2013, tôi ký hợp đồng mua bán bộ bàn ghế trị giá 50 triệu đồng với anh Nguyễn Hữu B, anh B nói với tôi rằng bộ bàn ghế đó được làm bằng gỗ nu nghiến và trong hợp đồng cũng ghi rõ điều đó. Nhưng nay tôi phát hiện ra bộ bàn ghế đó không phải là gỗ nu nghiến. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể trả lại bộ bàn ghế và đòi lại tiền không?
). - Theo tôi được biết thì trong trường hợp này 50% tài sản được chia cho vợ. 50% còn lại chia cho vợ, con và ông bà nội. Cho hỏi như vậy có đúng không? (tôi có 3 đứa em, ông nội đã mất chỉ còn bà nội). - Phần căn nhà ba tôi đang làm hợp thức hóa giữa chừng như vậy nếu bị tranh chấp sẽ giải quyết thế nào? Vì căn nhà đó đang nằm trên phần đất ba tôi đứng
Ba mẹ tôi muốn tách thửa để tặng cho tôi. Xin luật sư tư vấn điều kiện có thể tách được. Và sau khi tách xong thửa đất đó có được bán hay không? Gửi từ email: hoang ngocthuy…@gmail.com.
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
.
- Thứ ba, điều kiện về sự tự nguyện, trung thực không vụ lợi về việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi. Việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi là hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc, không có bất cứ sự đền bù hay thoả thuận vật chất nào. Sau khi trẻ em làm con nuôi thì sẽ phát sinh mối quan hệ cha mẹ và con lâu dài, ổn định giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
nước ngoài sau khi có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Đối với việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngoài, thì Cơ quan đại diện nơi tạm trú của người được nhận làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp cả hai bên tạm trú ở nước không có Cơ quan đại diện, thì
Trước ngày dự sinh 2 tháng, vợ chồng tôi mới ra phường đăng ký kết hôn. Tuy nhiên do trục trặc về tên, chúng tôi phải làm lại. Khi thủ tục đã xong, định ngày tới ký thì tôi chuyển dạ phải nhập viện. Sau khi sinh phải ở cữ nên tôi cũng không đi lên phường ký tên được. Vì phải làm giấy khai sinh cho con, chồng tôi tới phường trình bày sự việc và
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
nhân dân thị trấn Cầu Kè, em tôi lập tờ uỷ quyền giao cho tôi được toàn quyền thừa hưởng và định đoạt tài sản của em tôi Chị em tôi đồng ký tên vào giấy uỷ quyền và sổ đăng ký của tư pháp Thị trấn Cầu Kè. Có sự xác nhận chứng kiến, ký tên của đại diện Uỷ ban nhân dân Thị trấn Cầu kè. Qua một thời gian sau em tôi bệnh và mất. Các giấy tờ liên quan tôi
, mẹ vợ với con dể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; giữa những người cùng giới tính.
Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì UBND xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan đai diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài mới có thẩm quyền đăng ký kết hôn .
Việc đăng ký kết hôn phải tiến hành
hiện tại, số điện thoại liên lạc của bên chuyển nhượng và của bên nhận chuyển nhượng. Nếu đất chuyển nhượng thuộc quyền sử dụng chung của vợ chồng thì phần bên chuyển nhượng phải ghi đủ thông tin và có chữ ký của cả hai vợ chồng.
Nếu đất chuyển nhượng thuộc quyền sử dụng chung của của nhiều người cũng ghi nội dung và đầy đủ chữ ký của các đồng sử
Vợ chồng ông A và bà B không có con chung nên năm 1998 đã nhận cháu gái C làm con nuôi. Năm 2008 bà B chết, ông A bỏ đi nên cháu C ở với họ hàng bà B. Năm 2010, ông A về, bắt cháu C ngủ chung và có hành vi đồi bại với cháu C. Bà D là dì cháu C (em ruột bà B) khởi kiện yêu cầu chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa ông A và cháu C. Bà D có phải là
Vợ chồng tôi dự định mua căn nhà có diện tích 35 m2 nhưng sổ đỏ chủ cũ đang thế chấp ngân hàng. Trong trường hợp này, thủ tục giải quyết thế nào? Tôi có được đứng tên sổ đỏ khi chuyển nhượng?