Thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành Tư pháp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại một đơn vị thuộc Bộ Tư pháp. Tôi rất quan tâm tới các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Tư pháp, cũng như các quy định pháp lý liên quan. Tôi có một thắc mắc như trên. Rất
luật có liên quan;
c) Tổ chức kiểm kê, thống kê tài sản nhà nước tại đơn vị vũ trang nhân dân; hằng năm báo cáo theo quy định của pháp luật về tình hình quản lý, sử dụng tài sản thuộc phạm vi quản lý;
d) Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi
gia BHXH thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Do đó, bạn sẽ được hưởng 2 tháng lương cơ sở khi vợ bạn sinh con. Mức lương cơ sở hiện nay là 1,21 triệu đồng/tháng, tương đương bạn sẽ được nhận 2,42 triệu đồng trợ cấp một lần khi vợ bạn sinh con. Bạn nên làm đơn khiếu nại đến Cty về việc chỉ được
không có sổ tạm trú KT3 . Hiện tại tôi cần giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để đi nước ngoài. Tôi về quê thì cán bộ tư pháp chỉ xác nhận thời gian từ năm sinh của em là 1991 đến 2010, còn từ 2010 đến nay thì cán bộ tư pháp giải thích vì tôi đã đi xa lâu nên không thể biết được tình trạng hôn nhân của tôi như thế nào. Do vậy không thể xác minh cho tôi
Thanh tra Chính phủ; có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công an quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong Công an nhân dân; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công an; thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ
quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi trách nhiệm của mình.
3. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng Công an các đơn vị, địa phương trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
4. Trưng tập sĩ quan, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật
Theo quy định hiện hành tại Điều 5 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ ngành Công thương được quy định như sau:
1. Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Công Thương, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương (sau đây gọi chung là Bộ trưởng) quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp
.
4. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng.
5. Yêu cầu cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Công Thương báo cáo về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý.
6. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết
Theo quy định hiện hành tại Điều 7 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì Chánh Thanh tra Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 19 Luật Thanh tra, Điều 8 Nghị định 86/2011/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng
Theo quy định hiện hành tại Điều 8 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Thanh tra Sở ngành Công thương được quy định như sau:
1. Thanh tra Sở là cơ quan của Sở Công Thương, giúp Giám đốc Sở Công Thương (sau đây gọi chung là Giám đốc Sở) tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại
Theo quy định hiện hành tại Điều 9 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì thanh tra Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 24 Luật Thanh tra, Điều 13 Nghị định 86/2011/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thuộc Sở Công Thương thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra; giải quyết khiếu nại
Theo quy định hiện hành tại Điều 10 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì chánh Thanh tra Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 25 Luật Thanh tra, Điều 14 Nghị định 86/2011/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo
cùng cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chức năng, nhiệm vụ
, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Bộ; có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong Tổng cục; tiến hành thanh tra hành chính theo thẩm quyền đối với đơn vị, cá nhân thuộc Tổng cục; phối hợp thanh tra chuyên ngành các lĩnh vực quản lý nhà nước về bảo vệ
trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó.
2. Tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của Công an các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ công an thuộc Tổng cục theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Giúp Tổng cục trưởng quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp
.
7. Xác minh, kết luận, kiến nghị giải quyết khiếu nại xử lý tố cáo theo quy định của pháp luật.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong nội bộ theo quy định của pháp luật.
9. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng, Chánh Thanh tra Bộ về kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
của Thanh tra Bộ; có trách nhiệm giúp Tư lệnh quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong nội bộ; thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý của Bộ Tư lệnh; xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại và xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền; thực hiện nhiệm
; đồng thời, chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Bộ; có trách nhiệm giúp Giám đốc Công an tỉnh quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tiến hành thanh tra hành chính đối với các đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của Giám đốc Công an tỉnh
Công an tỉnh.
4. Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Công an các đơn vị, địa phương thuộc quyền quản lý của Giám đốc Công an tỉnh trong việc chấp hành pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng, lãng phí thuộc trách nhiệm của Công an tỉnh.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về phòng
, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định.
3. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng Công an đơn vị, địa phương thuộc quyền quản lý của Giám đốc Công an tỉnh trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng