Tại Quyết định số 57/2015 ngày 16/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên như sau: + Về chính sách đối với thanh niên sau khi kết thúc hoạt động tình nguyện: Được hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc làm theo quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và quy định của pháp luật về
của cha mẹ
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực
Đây là một trong những nội dung được nhiều độc giả quan tâm khi áp dụng chế độ phụ cấp thu hút đối với giáo viên vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ.
Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 19/2013/NĐ-CP đang được Bộ Giáo dục và Đào
chúng tôi có được hưởng chế độ này không? Xã Trường Sơn đã hoàn thành Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135), tuy nhiên một số giáo viên chưa công tác đủ thời gian 5 năm. Vậy những giáo viên này còn được hưởng chế độ ưu đãi đủ 5 năm không? Giáo viên tại những thôn bản đặc
liên quan tổ chức thẩm định trên thực tế khả năng đáp ứng các điều kiện theo quy định và ghi kết quả vào biên bản thẩm định;
- Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày có kết quả thẩm định, giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết định cho phép trung tâm triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;
- Trường hợp trung tâm chưa đủ điều kiện để hoạt động, cơ
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ khoản 7 Điều 7 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, đã được hướng dẫn chi tiết tại Điều 9 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22.08.2011 thì hành vi lạm dụng lao động trẻ em (công dân Việt Nam dưới 16 tuổi) và các hành vi sử dụng trẻ em làm công
đạo đức, nhân cách của các em. Do vậy giao cấu ở lứa tuổi này sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển bình thường của các em. Chính vì lẽ đó pháp luật cần phải xử lý những người (đã thành niên) mà có hành vi giao cấu với các em. Theo quy định tại Điều 115 của Bộ luật Hình sự về tội giao cấu với trẻ em thì “Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ
hoạt động công chứng, nhằm phát triển rộng mạng lưới công chứng, xóa bỏ việc kiêm nhiệm chức năng công chứng của các cơ quan hành chính, nâng cao chất lượng hành chính. Luật Công chứng và văn bản hướng dẫn không có sự phân biệt nào về giá trị công chứng giữa hai loại hình Phòng công chứng và Văn phòng công chứng. Công chứng viên là công chức Nhà nước
Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội Điều 69 Bộ luật Hình sự và mục 3 Điều 1 Luật Luật sử đổi, bổ sung một số Điều của Bộ Luật Hình sự của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 quy định:
1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát
Vấn đề bạn hỏi, Ðiều 69 Bộ luật Hình sự quy định như sau:
1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
được thi hành trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Các trường hợp thu hồi đất, dẫn đến việc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Điều 38 Luật Đất đai gồm:
1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế;
2. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền
các thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Liên đã hoàn thành, Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội đã đề nghị gia đình bà nộp giấy xác nhận gia đình chính sách để được hưởng ưu đãi về nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, sau đó Công ty lại có thông
giao con cho bố/ mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp 2 bên không tự thỏa thuận được sẽ do Tòa án nhân dân quyết định căn cứ vào những quyền lợi về mọi mặt của con chung. Do vậy, để có giành được quyền nuôi con, bạn phải chứng minh được nếu giao con cho bạn trực tiếp nuôi, chăm sóc sẽ cho cháu bé có được môi trường sống cũng như điều kiện phát
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
2 Điều 17 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 “Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn”. Lúc này việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con tuân theo quy định tại Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. Theo đó khoản 2 Điều này quy định:
“Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của
bạn mới 9 tháng tuổi, vì vậy theo luật qui định thì cháu bé được mặc định giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, khi xem xét ai sẽ là người có quyền nuôi con, Tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau với mục đích tìm được người có thể đáp ứng tối đa yêu cầu cho sự phát triển của đứa trẻ. Nhìn chung Tòa án sẽ dựa trên 3 yêu tố sau
xét xử, nên không thể khẳng định xác xuất bạn sẽ được giao quyền trực tiếp nuôi con là bao nhiêu. Tuy nhiên bạn càng có nhiều căn cứ chứng minhnếu giao con cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc thì cháu bé sẽ có được môi trường sống và điều kiện phát triển tốt hơn nếu sống với người mẹ…, khả năng bạn giành được quyền nuôi con sẽ cao hơn.
Ngoài
Căn cứ theo Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đã quy định:
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của các con; chăm lo việc học tập, giáo dục để các con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành những người con hiếu thảo của gia đình, người công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom
của hôn nhân không đạt được là không có tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.
Đối chiếu với những quy định nêu trên thì việc chồng