Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1983, có 6 con chung. Năm 2011 ba tôi quyết định xây nhà cho anh trai đầu của tôi vì anh đã có nhiều đóng góp cho gia đình, nhưng vì tuổi đời anh cả tôi còn nhỏ nên không đứng tên ngôi nhà. Nay ba má tôi ly hôn, đòi chia ngôi nhà này. Vậy trong trường hợp này, anh tôi có được xem xét công sức đóng góp tạo lập nên khối tài
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
Chồng tôi hay lấy tiền tích cóp chung để chơi chứng khoán, kinh doanh, khi thua lỗ còn bán cả đồ đạc trong gia đình để trả nợ. Tôi khuyên bảo rất nhiều lần nhưng anh ấy không chịu nghe, còn dùng lời lẽ tệ bạc để mắng mỏ vợ. Tôi vẫn còn yêu anh ấy nên không muốn ly hôn nhưng để tránh những hậu quả không tốt có thể xảy ra, gây ảnh hưởng đến kinh
Công trình văn hóa, trong đó có Nhà văn hóa xã quy mô <=300 chỗ ngồi, theo Thông tư 10/2013/TT-BXD quy định cấp công trình thấp nhất là cấp III, căn cứ theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP và Thông tư 13/2013/TT-BXD thì công trình này phải được Sở Xây dựng thẩm tra thiết kế - dự toán trước khi Chủ đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Việc quy
Kính hỏi SXD, vừa qua em có xem nội dung CV2014/STC-HCNS, CV 8028/BTC-CST quy định về chi phí thẩm tra thiết kế, dự toán trên Web của SXD, trong đó có nêu rõ hiệu lực thi hành 1/8/2014. Vậy còn ĐM 957 cũng quy định chi phí thẩm tra thiết kế vẫn thực hiên lâu nay. Mong SXD hướng dẫn thực hiện theo cái nào cho đúng
Tổng Công ty Đầu tư nước và Môi trường Việt Nam – VIWASEEN đang chuẩn bị thực hiện Đầu tư xây dựng 1 dự án, hiện nay đang làm hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng với Sở Xây dựng Hà Nội. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công của dự án được thực hiện theo quy định tại Nghị định 209/2004 và Nghị định 49/2008 và được Tổng công ty phê duyệt
Một công trình đường giao thông cấp IV có hạng mục cống thoát nước ngang đường chịu lực khẩu độ B=80cm (đấu nối thoát nước dọc trên vỉa hè). Theo Phụ lục 1, Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng, tại Mục III. Công trình Hạ tầng kỹ thuật mã số III.1.2.1 thì tuyến cống thoát nước mưa chung có đường kính cống hoặc cắt ngang từ 60cm
Căn cứ vào qui định tại điều 20, điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 06/02/2013 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là Nghị định 15). Đối với các công trình thuộc danh mục qui định tại khoản 1 điều 21 Nghị định 15, cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng thẩm tra thiết kế triển khai sau
Chúng tôi là một đơn vị tư vấn xây dựng có chức năng thẩm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - tổng dự toán. Hiện nay các chủ đầu tư đến đề nghị thẩm tra thiết kế BVTC-TDT các công trình xây dựng đều lập hợp đồng tư vấn theo mẫu của TT 06/2007/TT-BXD. Trong hợp đồng thì giá trị thanh lý hợp đồng lấy theo công văn số: 1751 /BXD-VP và thanh toán
Kính gửi : Sở Xây dựng Tp.HCM Đơn vị chúng tôi trực thuộc Bộ Công thương có trụ sở tại quận 9, Tp.HCM. Hiện nay chúng tôi đã hoàn chỉnh hồ sơ dự án đầu tư công trình dân dụng cấp II. Chúng tôi xin hỏi: Thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán do Sở Xây dựng hay chủ đầu tư thực hiện. Quy trình, thủ tục như thế nào. Người gửi: Phan Cao Bình
Theo phản ánh của cử tri TP. Hồ Chí Minh, khoản 6 Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quy định: "Kết thúc thẩm tra thiết kế, cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng phải có ý kiến bằng văn bản về kết quả thẩm tra gửi chủ đầu tư. Thời gian thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng không quá 40 ngày làm việc đối với công trình cấp I
Tại Khoản 3, Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định: “Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng nêu tại Khoản 2 Điều này không đủ điều kiện để thẩm tra thiết kế thì cơ quan này được thuê hoặc chỉ định tổ chức tư vấn, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thực hiện
Theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP và Thông tư số 13/2013/TT-BXD thì cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra thiết kế công trình chuyên ngành. - Vậy có phải thẩm tra dự toán công trình không? Định mức thu phí thẩm tra thiết kế và dự toán như thế nào vì hiện nay Bộ Tài chính chưa hướng dẫn cụ thể. - Trường hợp cơ quan chuyên môn về xây dựng có đủ điều
Ông Lê Quang Tân, (phường Mỹ An, TP. Đà Nẵng) phản ánh: Theo Điều 18 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: “Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung trên để làm cơ sở cho việc thẩm định. Kết quả thẩm tra được thể hiện bằng văn bản”. Nhưng một số chủ
Tùy theo quy mô, tính chất và nguồn vốn sử dụng mà các cơ quan sau đây có thẩm quyền thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công:
- Thủ tướng Chính phủ
- Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành
- Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng có chức năng quản lý xây dựng
, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật lao động.
Mức lương đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định nêu trên là mức lương trong thang, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật mà 02 bên thỏa thuận được ghi trong hợp đồng lao động.
Phụ cấp lương dùng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN là
Chào luật sư! Công ty em hiện giờ tình trạng nghỉ không phép rất nhiều. Ban giám đốc đang định áp dụng quy định: Nếu người lao động nghỉ 1 ngày không phép thì sẽ bị trừ tiền chuyên cần và trừ luôn 1 ngày phép năm. Vừa trừ chuyên cần vừa trừ phép năm thì em thấy không ổn. Xin luật sư cho biết căn cứ vào văn bản pháp luật nào để có thể xem xét