Ông Nguyễn Phương Hiệp (tỉnh Nghệ An) hỏi: Trường hợp trong gia đình có đông người nhưng sử dụng chung phương tiện, chính chủ xe đã chết thì người sử dụng phải chuyển quyền sở hữu phương tiện như thế nào?
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
nhà ở gắn liền với đất từ bác thì con trai bác đương nhiên có quyền làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng/quyền sở hữu đối với tài sản được tặng cho đó và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mang tên con trai bác theo quy định của pháp luật.
chính Văn bản ủy quyền được công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng.
Chú ý: Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ để chứng minh mối quan hệ (ví dụ : giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn; hộ khẩu gia đình….).
4 . Giấy chứng minh
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
, không bị chính quyền địa phương xử lý vi phạm hành chính. Phần đất chuyển nhượng của bà Vi hiện đã được giao về địa phương quản lý và thuộc trường hợp được xét cấp CNQSDĐ. Hiện chúng tôi đang được phòng đăng ký QSDĐ đo đạc trắc địa bản đồ hoàn tất Ngày 15/09/2011, bà Vi cùng các con vào lấn chiếm của tôi một phần đất và tự ý chặt của tôi 5 cây điều
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
Anh N và Chị Q là người cùng huyện, được cử đi học đại học tại Liên bang Nga thời hạn 6 năm. Trong thời gian này, nhân kỳ về quê nghỉ phép, họ quyết định tổ chức đám cưới. Họ đến UBND xã quê nhà Q đăng ký kết hôn nhưng không được UBND xã chấp nhận vì cho rằng họ đang trong thời gian học tập ở nước ngoài nên việc đăng ký kết hôn không thuộc thẩm
mình chồng tôi. Ngôi nhà trên đất mẹ chồng tôi chưa cho vì bà vẫn đang ở đó. Bạn tôi có xây 4 gian nhà trên đất này từ năm 2005 đến nay để cho thuê trọ, lợi nhuận thu được bạn tôi và mẹ chồng tôi được hưởng. Tôi muốn hỏi: - Chồng tôi phải dùng tài sản của mình để trả nợ riêng của tôi là đúng hay sai? Mảnh đất của chồng tôi giá trị lớn hơn khoản nợ
Theo bản án sơ, phúc thẩm tuyên buộc ngân hàng nông nghiệp nông thôn chi nhánh Chợ Xóm mới Nha Trang phải trả giấy tờ nhà cho gia đình chúng tôi (vì không được công chứng, không đăng ký giao dịch bảo đảm). Tôi có làm đơn yêu cầu Cục Thi hành án tỉnh Khánh Hòa thi hành theo bản án của tòa. Nhưng đến nay đã hơn 8 tháng (240 ngày) cơ quan thi hành
Theo phản ánh của ông Âu Thanh Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đông Nam Bộ, hiện các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi, chế biến gia súc gia cầm ngoài việc chịu nhiều chi phí, lệ phí thú y thì các quy trình quản lý, kiểm dịch thú y cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Ông Long cũng cho rằng, hoạt động cấp giấy kiểm