Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, điều hành, quản lý đối với lĩnh vực mình phụ trách. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ được quy định cụ thể tại Điều 34 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ
Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp như sau: Sử dụng Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để làm dịch vụ nổ mìn bị phạt thế nào ạ ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Mai Chi. Em đang có ý định thành lập một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mua bán điện. Do đó, em muốn tìm hiểu tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề này. Ban biên tập có thể tư vấn giúp cho em những quyền của đơn vị bán buôn điện bao gồm những quyền nào? Và văn bản pháp luật nào
Xin chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua, em đã hoàn thành xong các thủ tục, hồ sơ để xin phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ điện. Tuy nhiên, em vẫn còn rất mơ hồ về những quyền lợi của đơn vị bán lẻ điện có được trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy, rất mong Ban biên tập Thư Ký Luật có thể tư vấn giúp em về vấn đề
Trách nhiệm của Bộ Nội vụ về quản lý hoạt động chữ thập đỏ.
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, BBT có thể cho tôi được biết Bộ Nội vụ có trách nhiệm gì trong việc quản lý hoạt động chữ thập đỏ không ạ? Bên cạnh đó, còn có cơ quan nào khác và nội dung trách nhiệm của những cơ quan này được quy định như thế nào ạ? Xin cám ơn!
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ được quy định cụ thể tại Điều 40 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
- Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
- Vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập có người đứng đầu.
Số lượng cấp phó của
đổi khí hậu;
đ) Nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng ven biển;
e) Đầu tư, hỗ trợ kinh phí ngoài mức hỗ trợ và đầu tư từ ngân sách trung ương nêu tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này theo Điều kiện thực tế của địa phương.
2. Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí sự nghiệp kinh tế cho khoán
vốn sau:
1. Ngân sách nhà nước bố trí thông qua các Chương trình, dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt: Chương trình Mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững; Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh và các chương trình, dự án khác theo quy định hiện
Nghĩa vụ khi đầu tư bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng ven biển. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện nay tôi thấy có nhiều hộ nhận nuôi trồng thủy sản trong các khu rừng ven biển nhưng lại có những hàng động gây hại đến rừng ven biển như dẫn nước mặn, mở rộng diện tích...Tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về nghĩa vụ khi tham gia
Yêu cầu kế toán được quy định tại Điều 5 Luật kế toán 2015 như sau:
“Điều 5. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông
đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Báo cáo tài chính phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ, chính xác và kịp thời. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 của Luật này.
- Đơn vị kế toán phải sử dụng
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Phương. Tôi đang làm kế toán viên. Tôi hi vọng ban biên tập có thể giúp tôi một thắc mắc liên quan tới lĩnh vực kế toán. Có văn bản nào quy định về chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán hay không? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật kế toán 2015 như sau:
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước gồm:
- Tiền, vật tư và tài sản cố định;
- Nguồn kinh phí, quỹ
Đối tượng kế toán quy định tại Điều 8 Luật kế toán 2015 như sau:
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước gồm:
– Tiền, vật tư và tài sản cố định;
– Nguồn kinh phí, quỹ;
– Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán
Đơn vị tính sử dụng trong kế toán được quy định tại Điều 10 Luật kế toán 2015 như sau:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”. Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh bằng ngoại tệ, thì đơn vị kế toán phải ghi theo nguyên tệ và Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối
doanh dịch vụ kế toán khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi không bảo đảm điều kiện quy định của Luật này.
- Sử dụng cụm từ “dịch vụ kế toán” trong tên gọi của doanh nghiệp nếu đã quá 06 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà vẫn không được cấp Giấy
chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến
toán ở dạng nguyên bản mà nó được tạo ra, gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng.
- Khi chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, thanh toán hoặc ngược lại thì chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi và
Lập và lưu trữ chứng từ kế toán được quy định tại Điều 18 Luật kế toán 2015 như sau:
- Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
- Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời
Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán được quy định tại Điều 22 Luật kế toán 2015 như sau:
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Mỗi đơn vị kế toán chỉ được sử dụng một hệ thống tài khoản kế