Ông Nguyễn Công Thêm (nguyencongthem@...) đã có 9 năm làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường cao đẳng nghề của tỉnh. Ông Thêm có trình độ đại học, hưởng lương hệ số 2,34, không có phụ cấp. Ông Thêm hỏi, ông có thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương và các loại phụ cấp khác không?
đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ, bị cắt chế độ phụ cấp đang hưởng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của các địa
nghị); Số hiệu, ngày tháng ký kết hợp đồng, tình hình thực hiện hợp đồng, lý do xin nghỉ việc và thanh lý hợp đồng; Cam kết về việc bàn giao công việc và giải quyết các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng và công việc được giao trong thời gian đã làm việc; Cam đoan về tính trung thực và chịu trách nhiệm về nội dung của đơn; Ngày tháng làm đơn và chữ ký
Thưa luật sư, căn hộ gia đình em đang sống đứng tên mẹ em. Mẹ em sống cùng dượng em nhưng không có đăng ký kết hôn đã được 17 năm và đã có 1 con chung được 13 tuổi. dượng em và đời vợ trước chưa li hôn cũng có 4 người con trai. Hiện tại em muốn luật sư tư vấn giúp. Nếu khi mẹ em mất mà không có di chúc phía gia đình ba dượng em có quyền tranh
luật cho những người thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Nếu có bị khởi kiện ra Tòa thì Tòa án cũng căn cứ vào nội dung di chúc để có những phán quyết theo quy định.
Bạn có thể tham khảo thêm một số quy định trong Bộ luật Dân sự:
Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di
; bố bạn được hưởng toàn bộ phần thửa đất còn lại.
b. Đăng ký sang tên tại cơ quan có thẩm quyền.
Bố bạn và cô Tám nộp bộ hồ sơ đăng ký sang tên tại Văn phòng đăng ký đất đai để đăng ký quyền sử dụng đất đối với phần di sản mà mình được hưởng.
; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ; di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải đánh số thứ tự có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Như vậy, di chúc của mẹ bạn được coi là hợp pháp nếu đáp ứng đủ các điều kiện trên.
2. Phân chia di sản thừa kế
của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Điều 652 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định di chúc được coi là hợp pháp khi có đủ các điều kiện sau:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
“Qua VnExpress, tôi thấy nhiều thông tin bổ ích và lý thú. Nay tôi muốn hỏi VnExpess: Thế nào là một bản di chúc hợp lệ? Muốn làm một bản di chúc như vậy cần phải chú ý những điều gì?” (Bạn Matxanh, Đống Đa, Hà Nội).
người, hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
nguyện vọng của bà Loan không?
Căn cứ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 24 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ về công chứng, chứng thực thì Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực di chúc. Mặt khác, cũng theo khoản 4 Điều 50 của Nghị định này thì việc chứng thực di chúc liên quan đến bất động sản có thể được thực hiện tại bất kỳ cơ quan
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Ông Phùng Văn Tốt, ở huyện Vĩnh Thuận hỏi: Sau hơn 50 tạo dựng, vợ chồng tôi có được 30 công đất ruộng, 2 công đất vườn và một căn nhà xây. Nay chúng tôi tuổi đã cao, lại nay ốm mai đau nên muốn lập di chúc để phân chia tài sản cho các con để trọn bề làm cha làm mẹ. Vậy tôi có phải họp mặt gia đình và các con có phải ký vào tờ di chúc không?
đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người theo quy định tại Ðiều 654 Bộ luật Dân sự:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ
đồng chủ sở hữu của căn nhà được cấp cho hộ gia đình nên mẹ bạn có quyền sở hữu đối với một phần ngôi nhà đó. Do vậy, mẹ bạn hoàn toàn có quyền để lại di chúc để định đoạt phần quyền sở hữu đó cho bạn. Nhưng chỉ là phần quyền sở hữu nhà của mẹ bạn, chứ không phải là toàn bộ ngôi nhà đó. Mẹ bạn không có quyền lập di chúc để định đoạt toàn bộ ngôi nhà
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Tuy nhiên trong trường hợp này gia đình bạn cần hết sức chú ý về việc những tài sản nào thuộc sở hữu của bà, cụ thể gia đình nên xem xét kỹ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như sổ đỏ, sổ tiết kiệm … để xem tài sản có thực sự đứng tên bà hay không.
Nguồn: nguoiduatin.vn
khó khăn gì không? Tôi xin được nhờ Luật sư tư vấn giúp bà tôi cách làm di chúc, cần phải có những giấy tờ gì để bản di chúc ấy có hiệu lực? (tôi xin được nói thêm là ông bà tôi ly hôn đã rất lâu rồi. Và bà tôi đi bước nữa, nhưng không đăng ký, và nay ông dượng của tôi cũng đã qua đời). Và hiện nay bà tôi chỉ có mỗi sổ hộ khẩu đứng tên chủ hộ tại