Một trong những quyền mới quan trọng của người bị tạm giữ được Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (Điều 59) bổ sung là đưa ra chứng cứ.
Tại khoản 1 Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người
khi thực hiện nhiệm vụ, phát hiện tội phạm xảy ra trong khu vực biên giới trên đất liền, bờ biển, hải đảo và trên các vùng biển do Bộ đội Biên phòng quản lý thì Đồn trưởng đồn Biên phòng (sau đây gọi tắt là Đồn trưởng) có quyền quyết định việc bắt người trong các trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, truy nã và tạm giữ theo quy định của Bộ luật tố
trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã, Đồn trưởng phải ra quyết định tạm giữ.
2. Khi đưa người bị tạm giữ hình sự vào buồng tạm giữ phải: Giải thích quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ theo Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự; kiểm tra, xác định tình trạng sức
quan đến việc bắt và tạm giữ hình sự.
Hồ sơ tạm giữ phải có: Lệnh bắt (hoặc quyết định truy nã, biên bản bắt người phạm tội quả tang, biên bản tiếp nhận người đầu thú, tự thú...); quyết định tạm giữ; biên bản giao, nhận người bị bắt; quyết định phê chuẩn của Viện kiểm sát (trường hợp bắt khẩn cấp và gia hạn tạm giữ); biên bản kiểm tra dấu vết
phòng chống tham nhũng trong Công an nhân dân;
- Phụ cấp, bồi dưỡng đối với lực lượng điều tra án, truy nã tội phạm trong Công an nhân dân;
- Phụ cấp đối với cán bộ, chiến sỹ lực lượng công an nhân dân trực tiếp làm công tác quản lý, giáo dục, chăm sóc, khám bệnh và đấu tranh với đối tượng nhiễm HIV/AIDS;
- Phụ cấp ưu đãi, trách nhiệm
, nếu không khám ngay thì đồ vật, tài liệu, phương tiện đó bị tẩu tán, tiêu hủy.
- Khi phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm.
Khi phát hiện vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát phải ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi vi phạm và nói rõ hành vi vi phạm cho
liệu, phương tiệnđược sử dụng để vi phạm hành chính, nếu không khám ngay thì đồ vật,tài liệu, phương tiện đó bị tẩu tán, tiêu hủy;
c) Khi phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm.
2. Khi phát hiện các trường hợp thuộc khoản 1 Điều này thì cán bộ, chiến sĩ đang thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tiến hành xử lý theo
tội quả tang và bị tạm giữ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003. Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về Tạm giữ như sau:
"1. Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
2. Những
Đối tượng áp dụng:
* Tạm giữ: được quy định tại Điều 117 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003 bao gồm: Những người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
* Tạm giam: được quy định tại Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự
phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính và thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới.
Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và
mà bỏ trốn thì Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án yêu cầu cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh nơi người bị kết án phạt tù đang tại ngoại ra quyết định truy nã."
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định hiện hành. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 136/2007/NĐ-CP để nắm rõ quy
, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Còn đối với việc chứng minh bạn có tội hay không trong lần thứ hai này thì trách nhiệm thuộc về Cơ quan Nhà nước, cụ thể là cơ quan Công an. Bạn hợp tác lấy lời khai và giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật.
Nếu chứng minh được bạn có tội thì bạn
? Tôi bổ sung bố tôi bỏ đi đến giờ vẫn chưa chấp hành án mà trại giam cũng không truy tìm thì xử lý thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
liệu khác có liên quan đến vụ án.
Việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã.
Về thẩm quyền ra lệnh khám xét thì:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp
cho mình để đi làm từ thiện. Có thể hiểu nôm na là “ủy thác” cho người khác để đi làm việc thiện. Nhưng nếu người nhận gian dối, chiếm đoạt, sử dụng trái phép tiền, hàng hoặc lợi dụng hoạt động từ thiện để vụ lợi thì có thể bị truy cứu trách nhiệm về hành vi của mình.
sát truy nã tội phạm; Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội; Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư; Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an;
Cục trưởng các cục thuộc Tổng cục Chính trị Công an nhân dân: Tham mưu; Tổ chức Cán bộ; Công tác chính trị; Chính sách; Đào tạo; Công tác Đảng, công tác quần
không có khả năng lao động hoặc người được hưởng thừa kế nhưng không có khả năng trả nợ.
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với khách nợ mất năng lực hành vi dân sự: đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án phạt tù.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử lý xóa nợ phải thu phát sinh trong quá trình
hành một số hoạt động điều tra.
7. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
8. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Ngọc Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành
được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.
Việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã.”
Thẩm quyền ra lệnh khám