Ngày 31/7/2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp nhà nước. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2013.
Về thời gian giữ bậc lương: Khoản 1
gia đình tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu;
4. Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị;
5. Người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp;
6. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân chuyên
nghiệp nhà nước có chức năng, nhiệm vụ phù hợp hoặc do tổ chức chuyên môn được cấp có thẩm quyền chỉ định thực hiện.
d) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đào tạo ngắn hạn, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và diễn tập về an toàn thông tin, cụ thể như sau:
- Đào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức, kỹ năng
: Kinh phí bảo đảm an toàn thông tin trong bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Doanh Nghiệp, Tp.HCM (SĐT: 01633***)
năm trên địa bàn;
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng trực tiếp tham gia rà soát và các giám sát viên (tổ chức tập trung theo đơn vị hành chính với huyện có ít xã, hoặc theo cụm xã nếu huyện có nhiều xã);
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan chỉ đạo tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn;
- Theo dõi, hướng dẫn
Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc quản lý hộ tịch được quy định tại Điều 66 Luật Hộ tịch 2014, theo đó:
Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quy định, hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đăng ký, quản lý hộ tịch cho công chức làm công tác hộ tịch ở trong nước;
2. Ban hành
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc quản lý hộ tịch. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Dương, đang sinh sống ở Thanh Hóa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Ủy ban nhân dân tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong việc quản lý hộ tịch? Mong Ban biên tập tư vấn
Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã có nhiệm vụ và quyền hạn gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Ngọc
Tiêu chuẩn của công chức làm công tác hộ tịch được quy định tại Điều 72 Luật Hộ tịch 2014, theo đó:
Công chức làm công tác hộ tịch phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có trình độ từ trung cấp luật trở lên và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch;
b) Có chữ viết
Công tác đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Viện kiểm sát nhân dân thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng như thế nào? Rất mong nhận được sự tư
Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Quỳnh Trâm, năm nay 20 tuổi. Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Viện kiểm sát nhân dân tối cao có cơ
dân; tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.
6. Thường xuyên học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm sát nhân dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật
) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện;
c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
3. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Trên đây là
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có những nhiệm vụ, quyền hạn gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Nhật Anh (email: an***gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tuy nhiên, tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
thành vốn góp tại doanh nghiệp tái cơ cấu) được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định. Các tài sản (không bao gồm nợ) trước khi góp vốn phải được xác định lại giá trị bởi các tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
6. Khi thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, mua bán xử lý nợ và tài sản theo chỉ định của cấp có thẩm quyền, Công
án huy động vốn đối với từng dự án có mức huy động không quá 50% vốn chủ sở hữu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của Công ty tại thời điểm gần nhất với thời điểm huy động vốn nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật đầu tư công.
Việc huy động vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm tổng
theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn và phù hợp với quy định của pháp luật. Trong đó:
1. Sử dụng vốn để mua nợ, tài sản cho mục đích kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật; ưu tiên phục vụ quá trình tái cơ cấu, sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước.
Hội đồng thành viên quy định cụ thể hồ sơ, trình tự xây
đòi phát sinh từ hoạt động kinh doanh của DATC.
- Công ty không phải thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho các trường hợp sau:
+ Nợ tiếp nhận từ các doanh nghiệp thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu hoặc theo chỉ định của cấp có thẩm quyền.
+ Nợ phải thu khi Công ty thực hiện các nhiệm vụ theo chỉ định của cấp có thẩm
được góp vốn, mua cổ phần tại Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, Công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ đầu tư chứng khoán hoặc Công ty đầu tư chứng khoán, trừ các trường hợp:
- Góp vốn thông qua hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu;
- Đầu tư, nâng cấp tài sản tiếp nhận, tài sản nhận thay
phần vốn góp tại công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của pháp luật;
d) Mua toàn bộ doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật;
đ) Mua công trái, trái phiếu, các công cụ nợ khác, mua lại trái phiếu, hối phiếu do DATC phát hành (không bao gồm việc mua lại trái phiếu, hối phiếu do DATC phát hành để thực hiện nhiệm vụ