được nâng bậc lương theo bậc Thạc sỹ là 2,67, dù đã ký hợp đồng lao động chính thức vào 1/2/2014. Phòng Nhân sự trả lời rằng: theo quy định của BHXH, chỉ xét bậc lương 1 lần vào lúc tuyển dụng, khi đó tôi chỉ là cử nhân nên hệ số lương là 2,34. Theo quy định 3 năm mới nâng lương 1 lần, nên đến 1/2/2017 tôi mới được nâng lương lên 2,67. Tôi muốn hỏi
căn cứ vào các quy định cụ thể cán bộ, công chức, viên chức được hưởng phụ cấp khu vực và phụ cấp ưu đãi theo nghề.
Tại điểm 1, mục I Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính và Ủy ban dân tộc: Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên
định chất lượng theo tiến độ do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định; c) Bằng tốt nghiệp của các trường nước ngoài, trường nước ngoài hoạt động hợp pháp ở Việt Nam thì văn bằng phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội;
2. Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề phải
Tôi hiện đang nấu ăn cho một trường mầm non tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi chế độ cho nhân viên lao động hợp đồng của tôi như thế nào? Xin cảm ơn! Người hỏi: Lê Hoàng Điệp ( 14:03 11/08/2015)
Trên đoạn đường gần nơi tôi ở thường xuyên có một nhóm CSCĐ sau 10h đêm đứng núp trong lùm cây để dừng xe người đi đường kiểm tra. Tôi xin hỏi CSCĐ được quyền dừng phương tiện khi nào và được quyền kiểm tra những giấy tờ gì? Họ có quyền đứng núp trong bóng tối và bất ngờ chặn phương tiện giao thông không (vì họ lao ra bất ngờ từ bóng tối gây
trị, được Ủy ban nhân dân xã giới thiệu đi giám định khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa theo quy định của pháp luật. Trường hợp người có tham gia bảo hiểm xã hội thì thực hiện trợ cấp một lần hoặc hàng tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Trường hợp người chưa tham gia bảo hiểm xã hội bị suy giảm khả năng lao động từ 5
mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao
định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
- Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc
hại được xác định như sau:
- Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động, thì căn cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó bị xâm phạm sức khoẻ nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại
, khá năng lao động của người bị thiệt hại cho nên mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp với sự thay đổi đó hoặc do có sự thay đổi về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại...
2. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
2.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết bao gồm: các chi phí được
chữa thì nguy cơ tháo khớp. Em phải nằm viện điều trị 3 tuần, chi phí diều trị, ăn ở là 20 triệu đồng và phải nghỉ học 1,5 tháng. Tuy đã gần 3 tháng kể từ khi bbij tai nạn nhưng vết thương của em vẫn chưa khỏi và đi lại đang rất khó khăn. Trong quá trình em điều trị thì người lái xe không liên lạc và hỏi thăm. khi người nhà em gọi điện thì cũng không
(ko hề có lend kẻ phân xe máy x hơi cùng chiều) và đòi bồi thường 20 triệu do xe máy tự xưng là lao động chính,nghề phụ hồ và bồi thường tiền viện phí.bên em có thiện chí khắc phục hậu quả nhưng phía xe máy kéo dài thời gian hòa giải.Vậy em xin lời khuyên xử lý thế nào trong khi bên em có thiện chí nhún nhường?
người khác được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự theo đó người có lỗi phải bồi thường toàn bộ chi phí cữu chữa, chăm sóc người bị hại, tiền công, tiền lương của người lao động bị mất trong những ngày phải điều trị, chi phí trả cho người chăm sóc người bị hại. Bên cạnh đó là khoản bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe bị xâm hại.
Trường hợp
không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó. Mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế, có nghĩa là do có sự thay đổi về tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện không còn phù hợp trong điều kiện đó hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động
Gia đình chị có thể yêu cầu người gây tai nạn bồi thường dài hạn khi anh của chị thuộc trường hợp được quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự. Điều luật này, quy định:
1. Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến khi chết.
2. Trong trường hợp người bị thiệt hại
.
- Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng và đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng như: vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình; con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình; cha, mẹ không có khả năng lao động
của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng bồi thường cho đến khi đủ 18 tuổi, trừ trường hợp người đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân.
b. Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi chết.
sút; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được, thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại.
c. Chí phí hợp lí là phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc
xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.
Người điều khiển chiếc xe máy có thể là chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mục 2 phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án