Điều 166 Luật Đất Đai 2013 quy định về quyền chung của người sử dụng đất như sau:
Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ
Theo quy định hiện hành tại Luật Hải quan 2014 thì hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan bao gồm:
a) Đàm phán, ký, tổ chức thực hiện điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế về hải quan;
b) Tổ chức khai thác, trao đổi thông tin và hợp tác nghiệp vụ với Hải quan các nước, các tổ chức quốc tế có liên quan;
c) Cử công chức hải quan Việt
Nghĩa vụ của người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải là gì? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em đang có đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan. Có một vài thắc mắc về luật, cụ thể là luật hải quan. Em rất mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Nghĩa vụ của người khai hải quan
Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức hải quan là gì? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em đang có đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan. Có một vài thắc mắc về luật, cụ thể là luật hải quan. Em rất mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan được quy định như thế nào
Theo quy định hiện hành tại Luật Hải quan 2014 thì điều kiện làm đại lý làm thủ tục hải quan:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan;
b) Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan;
c) Có hạ tầng công nghệ
Theo quy định hiện hành tại Luật Hải quan 2014 thì nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan là công dân Việt Nam đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Có trình độ cao đẳng kinh tế, luật, kỹ thuật trở lên;
b) Có chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan;
c) Được cơ quan hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.
Điều kiện
hành dưới các hình thức:
a) Kiểm tra không xâm nhập qua máy soi;
b) Kiểm tra bằng thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác của cơ quan hải quan;
c) Mở hàng hóa để kiểm tra trực tiếp với sự chứng kiến của đại diện cơ quan nhà nước tại khu vực cửa khẩu, đại diện doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi. Việc
Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Ngân Hoa (email: hoa***gmail.com, sdt: 098364****), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang học về môn có liên quan đến thủ tục phá sản. Em muốn nhờ Ban biên tập
Căn cứ nào để chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Tuấn Anh (email: anh***gmail.com, sdt: 098322****). Hiện em đang là sinh viên năm nhất ngành luật.
Trường hợp nào thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com, quê ở Đồng Nai). Tôi đang tham gia vào việc giải quyết thủ tục phá sản của công ty với tư cách chủ nợ. Trong quá trình giải quyết, Quản
Thủ tục thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản được quy định ra sao? Và quy định ở văn bản nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Hiền (email: hien***gmail.com, 20 tuổi). Để đáp ứng cho nhu cầu công việc, em đang tự học thêm về lĩnh vực phá sản. Em muốn nhờ Ban
Xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Lê Anh Kiệt (email: kiet***@gmail.com, sdt: 098364****). Hiện công ty của tôi đang tiến hành mở thủ tục phá sản. Tôi thắc mắc việc xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản trong quá trình
Xử lý khoản nợ có bảo đảm khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Quỳnh Trâm. Gần đây, em thấy các vụ việc liên quan đến thủ tục phá sản rất hay nên có thử tìm hiểu, nghiên cứu. Em thắc mắc việc xử lý khoản nợ có bảo đảm khi giải quyết phá
Thứ tự phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tôi đang làm việc tại một công ty thực phẩm. Nay công ty của tôi đang lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ và đang tiến hành mở thủ tục phá sản.Tôi thắc mắc thứ tự phân chia tài sản của doanh nghiệp trong
Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thảo Trang (email: trang***@gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về câu hỏi trên. Em xin chân
, hợp tác xã để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với doanh nghiệp, hợp tác xã trước khi Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản trong trường hợp cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện nghĩa vụ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc trả lại tài sản nhận bảo đảm khi giải quyết phá sản. Nếu muốn tìm
ngoài ngân sách, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được người quyết định đầu tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng;
b) Đối với dự án sử dụng vốn vay, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tư xây dựng;
c) Đối với dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng dự án, hợp đồng đối tác công tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do
Tài chính với Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế do ngân sách nhà nước cấp hàng năm để thực hiện các nhiệm vụ, dự án đối với hoạt động quản lý tài nguyên nước.
Nhượng quyền thương mại được xem như là một trong những hình thức mới mẻ, mở ra một bước phát triển mới cho nhiều doanh nghiệp trên thương trường, tuy nhiên nhiều người vẫn còn nhầm lẫn nó với hình thức đại lý. Vậy sự khác nhau giữa nhượng quyền thương mại và đại lý là gì?
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 01/2015/NĐ-CP thì nội dung phối hợp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới bao gồm như sau:
1. Trao đổi, cung cấp thông tin.
2. Tuần tra, kiểm soát, kiểm tra, truy đuổi, dừng phương tiện vận tải.
3. Ngăn chặn, điều tra, xử lý vi phạm.
4. Đào tạo, nâng cao nghiệp