Doanh nghiệp nhà nước tôi đang công tác xảy ra vụ việc; lái xe riêng cho Giám đốc khai gian để tham ô 328 triệu đồng tiền xăng dầu. Khi bị tố cáo người lao động nhận tội và nộp lại tiền, do được giám đốc bao che nên sau đó chỉ bị xử lý kỷ luật lao động. Vậy ông giám đốc có cấu thành tội "không truy cứu hình sự người phạm tội" không? Mong nhận
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: những đối tượng nào trong doanh nghiệp bắt buộc phải huấn luyện về ATVSLĐ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ngạch công chức Quản lý thị trường được quy định tại Điều 3 Nghị định 148/2016/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Quản lý thị trường như sau:
1. Công chức Quản lý thị trường là người được tuyển dụng vào làm việc tại cơ quan Quản lý thị trường theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bổ nhiệm vào các ngạch
ô tô chuyên dùng, xe mô tô, xuồng cao tốc, máy bộ đàm, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, thiết bị đo, kiểm tranhanh, thiết bị chuyên dùng, thiết bị công nghệ thông tin, điện tử, máy móc, thiết bị văn phòng, các phương tiện, thiết bị theo yêu cầu công tác và theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan Quản lý thị trường các cấp có trách nhiệm phối hợp
Mục đích vay của Chính phủ được quy định tại Điều 18 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
2. Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn.
3. Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước. Lãi tiền gửi là nguồn thu của đơn vị và được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc quỹ khác theo quy định hiện hành; không được bổ sung vào Quỹ bổ sung thu nhập.
2. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để
) Quản lý nghiệp vụ lập quy hoạch đô thị;
d) Công bố, công khai quy hoạch đô thị;
đ) Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị ngoài thực địa;
e) Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị;
g) Các công việc khác liên quan đến công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị.
4. Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng kinh
quyết khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về quản lý nợ công.
10. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công.
11. Hợp tác quốc tế trong quản lý nợ công.
Các công cụ quản lý nợ công được hướng dẫn bởi Chương 2 Nghị định 79/2010/NĐ-CP .
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung quản lý nhà
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan. Để hiểu rõ hơn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công
thực hiện công cuộc đổi mới, vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng và các hành vi vi
Công ty tôi có thuê nhà, thuê xe ô tô của cá nhân khác để phục vụ việc đi lại của giám đốc... Vậy hợp đồng đó có phải công chứng không? Văn bản nào quy định? Nếu không công chứng được thì các chi phí: tiền thuê nhà, thuê ô tô, tiền xăng xe, tiền lương nhân viên lái xe có được tính vào chi phí doanh nghiệp không? Mong nhận được tư vấn của Ban
), địa phương được chủ động phân bổ chi đầu tư cho các công trình quan trọng, trong đó ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế và nông nghiệp, nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu.
e) Đối với các nhiệm vụ ĐTPT kết cấu hạ tầng theo các Nghị quyết của Bộ Chính trị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ Mục tiêu nhiệm vụ và nhu
Các trường hợp thực hiện chặn lọc thông tin trên mạng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thanh, đang sinh sống ở Thanh Hóa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trường hợp nào các doanh nghiệp được phép thực hiện chặn lọc thông tin trên mạng? Mong Ban biên tập tư
Quy định về trang bị và sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cụ thể như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có đề tài nghiên cứu khoa học về đề tài thương mại quốc tế liên quan đến các thủ tục hải quan. Tôi có vài thắc mắc liên quan đến pháp lý mong
Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
1. Nội dung kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ, bao gồm:
a) Kế hoạch vay trong nước: bao gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước và kế hoạch huy động vốn cho đầu tư
Tiêu chuẩn của công chức trong Văn phòng Chính phủ được quy định tại Khoản 12 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ, theo đó:
Công chức Văn phòng Chính phủ phải là những người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, am hiểu về
chính.
3. Vụ Công tác Quốc hội, Địa phương và Đoàn thể.
4. Vụ Tổng hợp.
5. Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và Công vụ.
6. Vụ Pháp luật.
7. Vụ Quan hệ quốc tế.
8. Vụ Công nghiệp.
9. Vụ Nông nghiệp.
10. Vụ Kinh tế tổng hợp.
11. Vụ Khoa giáo - Văn xã.
12. Vụ Đổi mới doanh nghiệp.
13. Vụ Thư ký - Biên
Các loại công cụ quản lý nợ công được quy định tại Điều 3 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ công thông qua các công cụ sau:
a) Chiến lược dài hạn về nợ công;
b) Chương trình quản lý nợ trung hạn;
c) Kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ
Nội dung chiến lược dài hạn về nợ công được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công.
Theo đó, chiến lược dài hạn về nợ công bao gồm các nội dung sau:
a) Đánh giá thực trạng nợ công và công tác quản lý nợ công trong giai đoạn thực hiện Chiến lược trước đó;
b) Mục tiêu, định hướng huy động, sử