Theo như Bạn trình bày, Bạn đã hưởng chế độ hưu trí từ tháng 01/2012, thẻ BHYT của Bạn theo mã cũ (Bạn trình bày): HT500015929098 theo Luật BHYT sửa đổi, bổ sung thì Bạn được cấp thẻ BHYT mới có mã thẻ BHYT là: HT30005929098, khi đi khám chữa bệnh theo đúng tuyến thì đồng chi trả 5% (hưởng BHYT: 95%).
Về chuyển đổi mã quyền lợi trên thẻ BHYT
Vê: Phí BHYT trong thời gian người lao động nghỉ không lương hưởng chế độ ốm đau quá 14 ngày trong tháng, Theo Điều 2, Nghị định 105/2014/NĐ-CP; Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội: Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở
Cho em hỏi, trường hợp người lao động nghỉ chế độ con chết sau sinh thì có được hưởng chế độ BHYT mien phí (người lao động và người sử dung lao động không phải trả tiền BHYT nhưng vẫn được hưởng chế độ BHYT) cho thời gian nghỉ hưởng chế độ đó không?
Bhxh cho tôi hỏi, 1 người có thể tham gia cả bhyt bắt buộc( ở đà nẵng, Doanh nghiệp đóng) và tham gia bhyt tự nguyện ở địa phương nơi đăng ký hộ khẩu không, không phải Đà Nẵng?
Xin Cục Thuế cho biết: Doanh nghiệp chúng tôi cử người lao động đi công tác khi mua vé máy bay thanh toán bằng thẻ ngân hàng của cá nhân (người được cử đi công tác) có được tính trừ vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp không?
Bạn đọc Nguyễn Xuân Sơn, Đảng uỷ Đường sắt Việt Nam hỏi: Hiện nay, Đảng bộ Đường sắt Việt Nam có một số đảng viên ngay sau khi nghỉ hưu theo chế độ thì được các công ty cổ phần (CTCP) ký hợp đồng làm việc có thời hạn. 1. Đảng bộ nơi đảng viên nghỉ hưu và đảng bộ nơi đảng viên đến làm việc (CTCP) đều nằm trong Đảng bộ Đường sắt Việt Nam thì
Bạn đọc Nguyễn Thị Hà hỏi: Hiện nay tôi đang thuộc diện xem xét kết nạp đảng viên, đã điều tra lí lịch xong nhưng hiện nay đang có một vấn đề như sau: Chồng tôi tham gia lao động tại một công ty của Nhật Bản 03 năm (T6/2006 -T7/2008) đã về Việt Nam làm việc được 5 năm nay, đang làm việc cho một công ty tại Việt Nam. Trong quá trình điều tra lý
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về tiền thưởng như sau:
- Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người
“Quy định hiện hành của pháp luật lao động không có khái niệm tiền lương thứ 13. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động sẽ tính toán lợi nhuận để thưởng cho họ. Mức thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đơn vị và mức thưởng không nhất thiết
Gần đến Tết Nguyên đán 2016, rất nhiều bạn đọc làm việc trong Khu Công nghiệp Cái Lân và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước có hỏi: Được biết rất nhiều doanh nghiệp chi tiền Tết Nguyên đán cho người lao động (nhiều nơi gọi là tiền lương tháng 13), nhưng cũng có doanh nghiệp không chi hoặc nếu có thì chi cũng
Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công
đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
Trả lời: Theo Nghị định số 31 ngày 9-4-2013 của Chính phủ, ở khoản 2 Điều 32 quy định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 1-1-2013: Đến ngày 1-1-2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng thương binh đã đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối với nữ thì
Về vấn đề ngày đề nghị bà tham khảo một số thủ tục sau:
- Thủ tục: Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với người có công với cách mạng.
- Thủ tục: Thẩm định hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ đối với gia đình liệt sỹ.
thuộc danh mục TTHC lĩnh vực Lao động TBXH cấp quận, huyện, thị xã đã được đăng tải trong mục Dịch vụ
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Tranh chấp đòi quyền nuôi con chỉ được đặt ra khi quan hệ hôn nhân chấm dứt. Do đó, trong trường hợp này, trước hết anh nên tìm vợ anh về để giải quyết mâu thuẫn gia đình.
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực