:mít,dừa...trong đó có một số cây dừa(lâu rồi) của họ (giờ họ vẫn còn hái quả). Mình có lên hỏi mua lại những cây đó nhưng họ nhất quyết không bán (vì cho rằng bán cây thì chắt chắn mất luôn đất..hj). Vì vậy luật sư cho mình hỏi: mình có thể tự chặt bỏ những cây đó không, (vì lâu năm nên cũng già cổi rồi) Thứ 2, nêú sau này không làm nữa, mình hoàn toàn có quyền bán
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
mất và vào thời điểm mùa mưa, trời mưa dầm ròng rã suốt 2 tháng trời, cát, gạch đã mục hết. Sau khi các cấp có thẩm quyền giải quyết xong thì xác định gia đìng chúng tôi không hề sai và cũng không có lấn chiếm đất và bảo tôi về tiếp tục xây nhà. Tôi trình bày vấn đề trên mong Quý cơ quan tư vấn cho tôi biết: 1. Cán bộ địa chính phường đình chỉ công
);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
- Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
- Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân
quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện
quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện
không thu được khoản tiền nào. Qua xác minh được biết chồng tôi đã vào trú tại huyện H, tỉnh ở miền Nam, ở địa phương không để lại tài sản gì. Cơ quan thi hành án đã ủy thác vào thi hành án huyện H. Cơ quan THA huyện H đã thụ lý và tiếp tục thi hành cho tôi, sau một thời gian đến năm 2010, qua xác minh cơ quan THA huyện H biết chồng tôi trở về địa
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Theo phản ánh của độc giả Cô Lê (lejiejie@...), thủ tục hành chính do Bộ Tư pháp thực hiện còn rườm rà, đôi khi quá thời hạn và còn có hiện tượng yêu cầu người dân phải có mặt mới thực hiện được thủ tục hành chính. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, độc giả Cô Lê đề nghị Bộ Tư pháp cho biết ý kiến về việc này và hướng khắc phục trong thời gian tới. Độc
Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm quy định hồ sơ, thời gian thực hiện và trình tự, thủ tục hành chính về đất đai; nộp hồ sơ và trả kết quả thực hiện thủ tục hành chính về đất đai?
Tôi là bị đơn trong vụ kiện dân sự về tranh chấp đất đai, đang được tòa án thụ lý, giải quyết. Nay tôi rất mong được luật gia giải thích cụ thể về việc cung cấp chứng cứ và chứng minh của các bên đương sự trong vụ án dân sự. Luật có quy định tòa án phải giải thích cho đương sự về vấn đề này không?
Em điều khiển xe ôtô gây tai nạn giao thông khi giám định pháp y thương tật của người bị nạn là 31% , lỗi hoàn toàn thuộc về ôtô . Em đã bồi thường dân sự xong và cũng đã có giấy bãi nại . Nhưng em vẫn bị CSĐT khởi tố vậy anh chị luật sư cho em hỏi : Tính từ ngày hồ sơ của em được CSĐT tiếp nhận ( đã lấy lời khai và dựng lại hiện trường ) và
Tôi bị một người cạnh phòng trọ hiếp dâm 2 lần và tôi có bằng chứng là đoạn ghi âm kẻ đó nhận tội và cầu xin tôi không kiện cáo. Tôi đã gửi đơn tố cáo lên cơ quan công an kèm đoạn ghi âm, tôi cũng nếu rõ tên tuổi quê quán, nơi làm việc và nơi ở hiện tại của kẻ đó. Vậy cho tôi hỏi sau khi tôi gửi đơn tố cáo bao nhiêu lâu thì vụ án được đưa ra
. Vậy, xin quý cơ quan tư vấn giúp: 1. Tôi có quyền gửi đơn lên cấp cao hơn để nhờ THA hay không (do tôi biết ông A có mối quan hệ rất rộng nên đó cũng là nguyên nhân làm việc THA chậm chạp) và tôi có thể gửi đơn tới cơ quan nào? 2. Tôi xin hỏi trong mức phí THA, có phải sẽ bao gồm 2 loại: phí thi hành án và phí xác minh tài sản không? và hai loại đó
tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, bỏ dở công việc chỉ vì 1 tờ giấy đăng ký kết hôn. Điều đó là áp lực đè nặng lên chúng tôi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, tiền bạc, thời gian, đồng thời gián tiếp làm cuộc sống hạnh phúc của chúng tôi có sự sứt mẻ nghiêm trọng. Tôi đã trình bày hình ảnh, thư từ, tất cả nội dung quá trình quen nhau sau 3 năm