Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại TP HCM nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không?
Năm 1950, cha tôi lập gia đình ở chung với ông bà nội, cô, bác và chú tôi, nhưng không biết nhà của ai vì không có giấy tờ gì cả. Năm 1952, nhà sập, cha tôi cất lại. Ông bà nội, cô, bác và chú tôi đều cất nhà ở nơi khác. Năm 1977, cha tôi thấy bác tôi không có nhà ở nên cho ở nhờ căn nhà này. Năm 1977 kê khai nhà đất, cha tôi là chủ sở hữu nhà
Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại Sóc Trăng nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không? Vì điều kiện công tác tôi chưa có thời gian về quê để làm việc này.
, thành phố trực thuộc Trung ương thì phải làm thủ tục cấp đổi lại CMND. Công dân có trách nhiệm phải nộp lại CMND cũ cho cơ quan công an có thẩm quyền. Nếu sau khi được cấp CMND mới mà vẫn cố tình sử dụng CMND cũ trong các giao dịch dân sự, kinh tế, thực hiện các thủ tục hành chính (như kê khai nhà đất, đăng ký kết hôn)… là vi phạm pháp luật. Tùy theo
doanh nghiệp, hợp tác xã có điểm chưa rõ ràng, chính xác thì Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản cho các cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu về dân cư, hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân để xác minh, làm rõ, cụ thể như sau:
a) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu về dân cư, cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch cung cấp thông tin về họ
Hiện nay thực hiện Luật Lý lịch tư pháp có nhiều vấn đề mới mà người dân chưa cập nhật hết, như xin xác nhận lý tịch tư pháp là Sở Tư pháp chứ không phải công an. Tôi xin luật gia nêu những nguyên tắc chung nhất về vấn đề này để hiểu rõ thêm.
mắc nếu tôi có thể ký hợp đồng trực tiếp với chủ nhà. Tuy nhiên, theo đối thủ nói chủ nhà đã đồng ý cho một người khác thuê để kinh doanh dịch vụ khác nếu đối thủ của tôi nghỉ kinh doanh. Chúng tôi đã nghĩ ra cách như sau: đối thủ của tôi sẽ tiếp tục gia hạn hợp đồng thuê nhà với chủ nhà, sau đó đối thủ sẽ ký hợp đồng cho tôi thuê lại nhà đó. Tất
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
Chào luật sư, Tôi hiện nay đang là đại diện pháp luật (giám đốc) cty TNHH. Vì tính chất công việc hiện tại công ty nay tôi muốn làm giảng viên biên chế tại trường Cao đẳng (thuộc UBND Thành Phố được không)? Nếu được tôi cần phải chuẩn bị những thủ tục gì? Nếu không được tôi có thể làm giảng viên thỉnh giảng không? Khi đó vấn đề bảo hiểm xã hội
quyền tài sản.”
Thứ nhất: Vật.
So với quy định tại điều 172 BLDS 1995: “ Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản” thì điều 163 BLDS 2005 đã dùng thuật ngữ “vật” thay cho thuật ngữ “vật có thực”. Sự thay đổi này đã mở rộng hơn khái niệm “vật”, “vật” ở đây không chỉ là những vật đang thực tế tồn
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
Bạn đọc Trần Thị Tuyến, hiện đang công tác tại một cấp chính quyền cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh hỏi như sau: Tôi được cơ quan đánh giá là cán bộ có năng lực. Gia đình luôn chấp hành tốt đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Năm 2013, tôi được cơ quan đưa vào danh sách kết nạp Đảng, cũng
Công Ty đang muốn mua lại quyền sử dụng 2000m2 để xây dựng nhà xưởng sản xuất khí công nghiệp trong tổng 10000m2 đất thuê 50 năm của đơn vị đã được thuê để xây dựng sản xuất đồ gỗ. Hiện công ty tôi đang làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần 20% vốn góp của họ sang cho một người bên công ty tôi chỉ định sau đó người này cùng đơn vị có đất làm hợp
thẻ ABTC.
Tuy nhiên cần lưu ý, trong số những nước mà công ty của bạn đang có quan hệ thương mại thì chỉ có Nhật và Hàn quốc tham gia Chương trình thẻ ABTC, còn Pháp, Đức…chưa tham gia chương trình này nên khi nhập cảnh Pháp, Đức…bạn vẫn phải làm thủ tục xin cấp visa.
Tôi có chút thắc mắc liên quan đến thủ tục về quyền sử dụng đất cần luật sư tư vấn giúp. mong luật sư giải đáp giúp tôi! Tôi ở thái nguyên, là thương binh 2/4, có người chú họ ở xa nay đã mất, vì hoàn cảnh xa nhà nên việc đi lại khó khăn, có nhượng lại rừng đồi cho vợ tôi. Tháng 01/1994, cho đến nay, gia đình tôi vẫn đang sử dụng và không có
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp từ ông A được 20 năm, đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Gia đình tôi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính trong thời gian canh tác 20 năm. Đến nay nhà nước thu hồi lại đất của tôi để xây dựng khu công nghiệp, nhà tôi được tính bồi thường là 122.972.000 đồng. Tuy nhiên khi
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không