Nhờ cung cấp cho tôi quy định mới nhất về cách xác định thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trong các trường hợp đặc biệt để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm?
Anh/chị cho em hỏi trường hợp công ty cho NLĐ nghỉ khi chưa hết thời hạn hợp đồng với lí do công ty đã tuyển được 1 bạn khác, có thể đảm nhiệm nhiều việc hơn để thay thế, thì dù có báo trước 1 tháng, công ty có phải bồi thường hợp đồng không ạ?
Anh chị cho em hỏi trường hợp công ty phá sản thì ngoài tiền lương, BH thì công ty có trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ không ạ. Nếu có thì trợ cấp khoảng bao nhiêu tháng. Vì công ty trước đó không hề có quy chế hoặc thỏa ước tập thể gì cả.
phát triển địa phương.
+ Phương án chuyển giao các khoản nhận ủy thác của các tổ chức ủy thác.
+ Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động.
+ Điều khoản chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
- Sau khi phương án giải thể được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điểm b Khoản 1 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) quy định về việc trả trợ cấp thôi việc như sau:
"1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật Lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm
Tại Khoản 1 Điều 51 Bộ luật Lao động năm 2019 có quy định về việc xử lý khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần. Không rõ đã có hướng dẫn cụ thể về nội dung này hay chưa?
Trường hợp người lao động làm việc tại DN 100% vốn nhà nước thì thời gian làm việc thực tế của họ tại DN được tính như thế nào? Nhờ tư vấn theo quy định mới nhất.
Bên em có trường hợp người lao động bất mãn với quản lý rồi nghỉ ngang không báo trước. Trong trường hợp này công ty có phải chốt trả sổ cho bạn này không?
Nghe nói đã có Nghị định hướng dẫn cho luật lao động năm 2019, không rõ sổ quản lý lao động được quy định như thế nào? Cụ thể về việc lập sổ, cập nhật, quản lý sổ,...
Không biết thời gian tới đây khi Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực pháp luật thì việc lập sổ quản lý lao động sẽ như thế nào? Doanh nghiệp có được lập sổ bằng bản điện tử không hay cứ phải lập bằng bản giấy?
Mình muốn hỏi hợp đồng cung ứng lao động giữa DN Việt Nam với bên nước ngoài khi đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỗ trợ theo quy định mới.
Em có đọc được tại BLLĐ 2019 thì người sử dụng lao động có trách nhiệm lập sổ quản lý lao động. Không rõ đã có hướng dẫn về nội dung này chưa? Khi nào thì NSDLĐ phải lập sổ quản lý lao động?
Trường hợp của tôi, do thai yếu nên tôi nghỉ việc luôn trước khi nghỉ thai sản. Vậy sau này khi tôi làm thủ tục hưởng trợ cấp thai sản thì thủ tục tôi làm ở đâu ạ?
Trường hợp người lao động nghỉ việc, họ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp rồi tự mở công ty TNHH một thành viên, họ vẫn nhận trợ cấp thất nghiệp được không? Vì công ty một thành viên họ không được hưởng lương và họ làm chủ thì không thể xác định là đã tìm được việc làm.
Cho em hỏi là trả sổ bảo hiểm tại công ty có phải đóng tiền gì không? Tại em nghỉ việc công ty lấy sổ họ thu 155 ngàn tiền lệ phí phải đóng mới được trả lại sổ. Em không biết đó là lệ phí gì?
Công ty em là công ty start up, vừa mới thành lập thôi ạ. Do em cũng mới vào làm nhân sự nên không biết là có phải lập sổ quản lý lao động không? Hay chỉ cần ký hợp đồng lao động là được rồi ạ?
Liên quan đến vấn đề doanh nghiệp chúng tôi giải thể vì lý do kinh tế và chấm dứt hợp đồng với người lao động, doanh nghiệp bên tôi cần chi trả những khoản bồi thường nào cho người lao động?