quyền sử dụng đất, nếu chồng (bên nhận chuyển nhượng) không ký thì phải có văn bản ủy quyền cho vợ đại diện cho mình ký giấy tờ nhận chuyển nhượng.
Trên thực tế, trong nhiều giao dịch bất động sản gần đây cán bộ công chứng cũng như cán bộ thụ lý hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai vẫn chấp nhận hồ sơ không có chữ ký của vợ hoặc chồng thuộc bên
Công ty em là công ty TNHH 100% vốn nước ngoài, bây giờ chủ đầu tư người nước ngoài muốn rút vốn và chuyển nhượng lại công ty cho một công ty khác là công ty cổ phần của Việt Nam. Vậy xin luật sư tư vấn cho em biết thủ tục chuyển nhượng như thế nào, và các ưu đãi về thuế đối với công ty 100% vốn nước ngoài, có được tiếp tục ưu đãi khi chuyển
bản chuyển giao kho và đất Vậy tôi xin hỏi: 1/ Ông có được cấp giấy CN QSD Đất được không? 2/ Nếu được cấp giấy CNQSDĐ thì ông được cấp với loại đất có mục đích gì? 3/ Nếu còn thiếu các loại giấy tờ để bổ sung đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy thì cụ thể là thiếu văn bản, giấy tờ gì? Xin chân thành cảm ơn Luật sư!
Dòng họ Đỗ Văn chúng tôi vốn có một miếng đất của họ tộc thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội. Nhưng do miếng đất đó đứng tên một người trong họ tộc nên đã xảy ra rắc rối. Nay họ tộc chúng tôi mua được một miếng đất khác. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có thể đứng tên chung của dòng họ được không? Nếu được, thì sổ đỏ sẽ ghi như thế
Gia đình tôi liên qua đến vụ án dân sự, có gắn với việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất. Để đảm bảo thi hành án, các cơ quan đã kê biên tài sản có cả tài sản trên đất vườn, ao. Nay khi thi hành án thì phải xử lý việc kê biên tài sản để thi hành án cho các bên. Trong trường hợp tài sản trên đất đó thuộc chủ sở hữu khác thì giải quyết vụ
Thứ nhất, về thời hạn cho thuê đất nông nghiệp
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 126 Luật Đất đai 2013 về đất sử dụng có thời hạn: “Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân không quá 50 năm. Khi hết thời hạn thuê đất, hộ gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất.”
Thứ hai, về
trong danh sách địa chính của thôn. Luật sư cho cháu hỏi bây giờ mẹ cháu muốn tìm lại khuôn đất đó có được không? nếu được thì mong luật sư cho biết mẹ cháu phải làm những thủ tục pháp lý nào để xin giấy xác nhận quyền sử dụng đất.? Một vấn đề nữa cháu cũng rất mong được sự tư vấn góp ý của luật sư: Nhà chú ruột Cháu đang ở sát với
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
Theo qui định của pháp luật thì cha mẹ bạn đã chuyển giao quyền sở hữu đất cho anh cả và anh hai của bạn rồi và anh cả hai cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Như vậy, về pháp lí hiện nay 2 ông anh của bạn đang là chủ sở hữu nên họ có tòan quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mảnh đất họ đang đứng tên. Nếu anh thứ hai của bạn
Em chào Luật sư! Xin được Luật sư tư vấn: - Trước khi Ông Ngoại qua đời, ông Ngoại đã chia đất cho tất cả các con tức là gồm các Chú và các Bác của em (Anh, chị em ruột của Mẹ). Vấn đề là có 2 mảnh đất ruộng được chia cho Bác ba và Mẹ của em vị trí cách nhau không xa, với lại diện tích cũng tương đối nhỏ cho nên Ông ngoại chỉ sang tên cho Bác
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất (sau đây gọi là bên góp vốn) góp phần vốn của mình bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định của Bộ luật này và pháp
mặt nên trưởng thôn (người đứng ra chịu trách nhiệm đo đất cho các hộ dân) đã đo nhầm 1 phần đất (ao bỏ không) vào phần đất ao nhà tôi. Trong sổ hộ khẩu có bà ngoại, bố mẹ và 4 anh chị em tôi, mẹ tôi dứng ra làm chủ hộ. Khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (mang tên hộ gia đình tôi, mẹ tôi làm chủ hộ) thì không để ý nên cũng không biết là
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
Trước hết về điều kiện để thực hiện việc chuyển nhương quyền sử dụng đất - là đất nông nghiệp yêu cầu bắt buộc là người có hộ khẩu tại địa phương, nếu bạn không phải là người địa phương bạn sẽ không đủ điều kiện được nhận chuyển nhượng. Tức là bạn không thể ký được hợp đồng với hình thức văn bản theo quy định của Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai
Gia đình em có một mảnh vườn lâu năm thuộc thửa đất có nhà ở nằm trong khu vực dân cư. Khi xin cấp " Bìa Đỏ" thì cán bộ địa chính cho hay là gia đình phải nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất từ đất vườn, ao sang đất ở bằng 50 % giá trị chênh lệch. Do chủ hộ là bố em đã đứng tên một sổ đỏ đất ở lâu dài rồi (hai mảnh đất riêng biệt không nằm
gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật; giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ nêu trên mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày 1
kế thứ 02. Xin Luật sư cho biết hiện tại nhà nước có chủ trương cấp sổ đỏ , mẹ tôi muốn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm việc với bên địa chính xã đã hoàn tất thủ tục xong , nhưng họ yêu cầu bổ sung Biên bản xác nhận không có tranh chấp kiện cáo đất đai trong gia đình và chuyển hồ sơ sang phòng tư pháp. Bên tư pháp yêu