và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Về thủ tục pháp lý, đề nghị chủ dự án có văn bản báo cáo những nội dung thay đổi, điều chỉnh báo cáo ĐTM (cụ thể là thay đổi về chương trình giám sát môi trường) và chỉ thực hiện những nội dung thay đổi sau
đông có vốn góp và tuân thủ các quy định về quyền, nghĩa vụ như các cổ đông khác được quy định cụ thể tại Điều lệ của doanh nghiệp.
Vì vậy, việc góp vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động; cũng như việc phân chia lợi nhuận, cổ tức phải tuân thủ quy định tại Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn luật; Điều lệ của doanh nghiệp và các quy định khác
Ông Vũ Quốc Hưng (vuquoch***61@gmail.com) hỏi: “Năm nay tôi 56 tuổi, đang làm việc tại một công ty TNHH, đã đóng BHXH được 32 năm. Như vậy, nếu tôi muốn nghỉ hưu thì có được hưởng đầy đủ quyền lợi hay không? Số năm đóng BHXH nhiều hơn quy định (2 năm) được giải quyết ra sao?”.
Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang xác định đối tượng áp dụng tiền lương tăng thêm như sau:
a) Cán bộ, công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện
quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân;
7. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
8. Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật này;
9
chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển thông qua việc:
- Người dự tuyển bốc thăm câu hỏi, có 30 phút để viết bài chuẩn bị (câu hỏi và đáp án do Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp);
- Trình bày bài chuẩn bị và trả lời các câu hỏi của Ban Kiểm tra sát hạch. Việc hỏi và trả lời được thực hiện dưới sự giám sát của Ban Giám sát và phải lập
Điểm khóa luận tốt nghiệp của người dự xét tuyển, được quy đổi theo thang Điểm 100 và tính hệ số 1.
c) Đối với người dự tuyển được đào tạo không theo chương trình tín chỉ:
- Điểm học tập: Được xác định bằng trung bình cộng kết quả các môn học trong toàn bộ quá trình học tập của người dự xét tuyển ở trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu
khi thực hiện các quy định tại Khoản 1, 2 Điều này, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công nhận kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển và có văn bản đồng ý để Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ra quyết định tuyển dụng.
Hồ sơ đề nghị phê duyệt kết quả tuyển dụng
học loại giỏi, loại xuất sắc ở nước ngoài.
Việc xác định tốt nghiệp đại học, sau đại học đạt loại giỏi, loại xuất sắc ở nước ngoài được căn cứ vào xếp loại tại bằng tốt nghiệp; trường hợp bằng tốt nghiệp không xếp loại thì báo cáo Bộ Nội vụ hoặc Ban Tổ chức Trung ương xem xét, quyết định.
2. Người có kinh nghiệm công tác theo quy định tại
chuẩn, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu, nhiệm vụ của vị trí việc làm cần tuyển của người được đề nghị tiếp nhận không qua thi tuyển. Hội đồng kiểm tra, sát hạch có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm:
a) Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân tối cao làm Chủ tịch;
b) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ làm Phó Chủ tịch;
c) Một ủy
), có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người đó công tác trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển đối với những trường hợp tiếp nhận quy định tại Khoản 3 Điều 25 Quy chế này;
- Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Khoản 3, Điều 29 Quy chế này.
2. Chậm nhất sau 07 ngày kể từ ngày công chức đến nhận việc, người đứng đầu cơ quan sử dụng phải cử công chức cùng ngạch hoặc ngạch cao hơn, có năng lực và kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ hướng dẫn người tập sự. Một công chức chỉ được hướng dẫn mỗi lần 01 người tập sự.
3. Công chức được cơ quan cử hướng dẫn
Quyền và nghĩa vụ của cá nhân được xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tại tôi đang công tác trong ngành giáo dục, tôi muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân và Nhà giáo ưu tú. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận
định tại Điểm a Khoản 1 Điều này; viên chức làm nhiệm vụ quản lý tại các phòng, ban, viện, trung tâm (không có chức năng đào tạo), văn phòng thuộc các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cán bộ, công chức Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo; công chức chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề
về lý thuyết và kỹ năng thực hành; giúp đỡ được 02 giáo viên có trình độ nghiệp vụ và tay nghề giỏi cấp trường trở lên;
Chủ trì 02 sáng kiến hoặc 02 đề tài nghiên cứu khoa học đã được áp dụng hiệu quả trong giảng dạy, giáo dục, được hội đồng sáng kiến, hội đồng khoa học cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp nghiệm thu.
đ) Giáo viên trường chính trị
nơi ở và nơi làm việc;
c) Các biện pháp nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Đối tượng cảnh vệ quy định tại điểm g và điểm h khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 10 của Pháp lệnh này được áp dụng các biện pháp và chế độ cảnh vệ sau đây:
a) Bảo vệ tiếp cận thường xuyên;
b) Các biện pháp nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật
Lực lượng cảnh vệ được hướng dẫn tại Điều 13 Pháp lệnh cảnh vệ 2005, theo đó:
1. Lực lượng cảnh vệ bao gồm:
a) Sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ của Bộ tư lệnh cảnh vệ thuộc Bộ Công an;
b) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ thực hiện nhiệm vụ cảnh vệ trong Cục bảo vệ an ninh quân đội thuộc Bộ Quốc phòng.
Đối
có hành vi uy hiếp trực tiếp các đối tượng cảnh vệ và lực lượng đang thực hiện nhiệm vụ cảnh vệ;
d) Tạm đình chỉ, đình chỉ các hoạt động khi có căn cứ cho rằng hoạt động đó có thể gây nguy hại đến sự an toàn của đối tượng cảnh vệ;
đ) Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật;
e) Từ chối thực hiện yêu cầu không
pháp và chế độ cảnh vệ theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện thể lực để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền quy định tại khoản 1 Điều 17 của Pháp lệnh này.
Trên đây
Tiêu chuẩn, điều kiện của Kiểm soát viên EVN được quy định tại Điều 37 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Có đủ năng lực hành vi dân sự và không đồng thời giữ chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp hoặc là người có liên quan theo quy định tại Điểm a, c và đ