không có lý do chính đáng.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thực hiện công việc phải làm, không chấm dứt thực hiện công việc không được làm theo bản án, quyết định;
b) Trì hoãn thực hiện nghĩa vụ thi hành án trong trường hợp có điều kiện thi hành án;
c) Không thực hiện
quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
cộng tác viên trợ giúp pháp lý đã được cấp trong trường hợp phải nộp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
2. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ để đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp như sau:
“Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai sinh
1. Cảnh cáo đối với người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em mà không thực hiện việc đăng
;
g) Không niêm yết hoặc niêm yết không đầy đủ danh sách trọng tài viên và các nội dung chủ yếu về trung tâm trọng tài;
h) Không thực hiện chế độ báo cáo; không lập, quản lý hoặc sử dụng không đúng các loại sổ sách, biểu mẫu.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động bán đấu giá tài sản như sau:
“Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về đấu giá viên và những người khác có liên quan đến hoạt động bán đấu giá tài sản
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
một trong các hành vi sau:
a) Giả mạo hoặc có hành vi làm sai lệch đối tượng giám định;
b) Xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật.
Điều 17. Hành vi vi phạm quy định về người giám định tư pháp; hồ sơ xin phép thành lập; hồ sơ đăng ký hoạt động văn phòng giám định tư pháp
1. Cảnh cáo
hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền khi thay đổi nội dung đăng ký hoặc chấm dứt hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật; thay đổi giám đốc trung tâm, trưởng chi nhánh, tư vấn viên pháp luật, luật sư; mở hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng
cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Tước quyền sử dụng giấy đăng ký hoạt động, giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hành nghề, thẻ tư vấn viên pháp
được hưởng 85% lương bậc 2 của ngạch chuyên viên và tương đương; công chức cấp xã ở vùng cao, biên giới, hải đảo, thời gian tập sự được hưởng 100% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo. Thời gian tập sự được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương theo niên hạn. Cán bộ, công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ thương binh, bệnh binh các hạng
Hỏi: Tôi được tuyển dụng vào viên chức ở cơ quan hành chính từ tháng 1-2006 với bậc cao đẳng hệ số 2,1. Tháng 5-2012 tôi có bằng đại học chính quy, vậy tôi có được xét chuyển ngạch từ cao đẳng lên đại học không? Nguyễn Kim Thu Dung (dung2905@gmail.com).
Bạn đọc Ngọc Anh hỏi như sau: Tôi hiện là đảng viên, chuẩn bị du học Anh 1 năm. Do địa chỉ thường trú tại Anh rất xa London, thành phố không có Lãnh sự quán của Việt Nam, tôi có thể giữ nguyên sinh hoạt Đảng tại cơ quan ở Việt Nam không? Nếu chuyển sinh hoạt Đảng thì là chuyển tạm thời hay chính thức? Thủ tục như thế nào ? Địa chỉ của Ban cán sự
) Có đăng ký kinh doanh ngành nghề vận tải đường thủy nội địa.
b) Phương tiện phải bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định; phù hợp với hình thức và phương án kinh doanh.
c) Thuyền viên phải có bằng, chứng chỉ chuyên môn theo quy định. Thuyền viên phải đủ tiêu chuẩn về sức khỏe theo quy định của Bộ Y
Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú:
1.Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; người bị kết án phạt tù được hửơng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ; người đang bị quản chế; người đang chấp hành biện pháp giáo
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2013) về Khai báo tạm vắng, những đối tượng sau phải khai báo tạm vắng:
"1. Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt
hôm sau; trường hợp ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em ruột đến lưu trú nhiều lần thì chỉ cần thông báo lưu trú một lần.
Điều 32 - Luật Cư trú quy định thì các trường hợp sau đây phải khai báo tạm vắng: Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp
Chị A có trách nhiệm khai báo tạm vắng khi đi khỏi nơi cư trú theo quy định của Điều 32 Luật Cư trú năm 2006.
Khoản 1 Điều 32 Luật Cư trú năm 2006 quy định những trường hợp phải khai báo tạm vắng khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên gồm:
- Bị can, bị cáo đang tại ngoại;
- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có