Việc cai nghiện thuốc lá được quy định tại Điều 17 Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá 2012 với nội dung như sau:
- Việc cai nghiện thuốc lá được thực hiện trên cơ sở tự nguyện.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân được tổ chức các hoạt động hoặc thành lập các loại hình cơ sở để tư vấn, cai nghiện thuốc lá.
- Cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc
Tại Khoản 5 Điều 2 Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá 2012 thì cảnh báo sức khoẻ trên bao bì thuốc lá là:
Cảnh báo sức khoẻ trên bao bì thuốc lá là thông tin bằng chữ và hình ảnh mô tả hoặc giải thích về ảnh hưởng có hại tới sức khỏe con người do việc sử dụng thuốc lá.
Theo đó, thuốc lá được sản xuất, nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam
Theo quy định mới nhất hiện nay thì việc khai thác, nuôi, trồng, chế biến, kinh doanh, quảng cáo, vận chuyển, xuất khẩu mẫu vật thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Trừ trường hợp sau:
Sản phẩm thuộc diện phải đăng ký bản công bố sản phẩm
Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước
- Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm
vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm không được ảnh hưởng tiêu cực đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của loài đó trong tự nhiên.
2. Mọi hoạt động săn, bắn, bắt, khai thác, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập mẫu vật các loài thực
, bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại;
- Phụ lục II là những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có thể sẽ bị tuyệt chủng, nếu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật những loài này
Tôi nghe nói đã có quy định về việc miễn chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định CPTPP có phải không? Mong Ban biên tập xác nhận thông tin này giúp tôi, nếu có thì vấn đề này được quy định ở đâu?
Theo như tôi được biết thì Hiệp định CPTPP có tính mở, khi có nước khác tham gia Hiệp định thì lợi ích với Việt Nam cũng sẽ tăng lên. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi có quy định mới nào hướng dẫn về nghĩa vụ liên quan đến xuất khẩu không?
Tôi nghe nói trong thời gian qua, Chính phủ đã phân công Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành để rà soát pháp lý Hiệp định CPTPP. Và hiện nay cũng đã có quy định mới hướng dẫn về vấn đề này, theo quy định mới thì việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa được thực hiện như thế nào?
đầu ra được quy định tại Phụ lục này.
2. Khi hàng dệt may có xuất xứ dựa trên việc kết hợp nguyên liệu tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này được hưởng ưu đãi thuế quan, Nước thành viên nhập khẩu có thể yêu cầu chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, số thứ tự hoặc mô tả của nguyên liệu tại Phụ lục này trong bộ hồ sơ nhập khẩu.
3
Điều 12 Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về sang tên, di chuyển xe đi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác như sau:
1. Tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng xe đến cơ quan đăng ký xe ghi trong giấy chứng nhận đăng ký xe để làm thủ tục, không phải đưa xe đến kiểm tra nhưng phải xuất trình giấy tờ quy định tại Điều 9 Thông tư
So với các FTA Việt Nam đã ký kết và tham gia, Quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có một số điểm mới sau: Quy tắc xuất xứ bộ hàng hóa; Quy tắc xuất xứ hàng tân trang, tái chế tạo. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi có quy định mới nào hướng dẫn về việc quá cảnh và chuyển tải theo Hiệp định CPTPP không
Tôi được biết đã có quy định mới có liên quan đến Hiệp định CPTPP. Vậy việc cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này được thực hiện như thế nào? Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi được không? Xin cảm ơn
Tôi được biết đã có quy định mới liên quan đến Hiệp định CPTPP. Vậy quy định này có hướng dẫn về các khác biệt trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa không? Mong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi
toán.
c) Chi phí xử lý phế thải và hỏng hóc do việc sử dụng nguyên liệu trong quá trình sản xuất hàng hóa, trừ đi trị giá của phế liệu tái sử dụng hoặc sản phẩm phụ.
2. Đối với nguyên liệu không có xuất xứ hoặc nguyên liệu không xác định được xuất xứ, các chi phí sau đây có thể được khấu trừ khỏi trị giá nguyên liệu;
a) Chi phí vận chuyển
8701 đến nhóm 8706 hoặc nhóm 8711, công thức tính có thể là trung bình cộng của cả năm tài khóa của nhà sản xuất sử dụng bất kỳ một trong các nhóm phân loại dưới đây, trên cơ sở tất cả các phương tiện xe có động cơ trong nhóm đó hoặc chỉ những phương tiện xe có động cơ nào trong nhóm được xuất khẩu tới lãnh thổ của một Nước thành viên khác:
a) Cùng
tin liên quan đến bí mật của Đảng, Nhà nước, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan dưới mọi hình thức; cung cấp, tiết lộ thông tin thống kê hàng hóa xuất nhập, nhập khẩu cho tổ chức, cá nhân không đúng thẩm quyền.
- Tham gia đánh bạc dưới mọi hình thức; sử dụng các loại ma túy; uống rượu, bia, đồ uống có cồn trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa của ngày
chế, Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Thuế xuất nhập khẩu, Cục Giám sát quản lý về hải quan và Cục Quản lý rủi ro khi tiếp nhận thông tin phản ánh dấu hiệu vi phạm phải khẩn trương lập kế hoạch trình Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt để triển khai thực hiện. Đối với các đơn vị còn lại khi có thông tin phản ánh dấu hiệu vi phạm thì báo cáo Lãnh đạo Tổng cục