Tôi đã được giám định thương tật, nhưng tôi không đồng ý với kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. Vậy tôi phải khiếu nại với cơ quan nào để được khám lại?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi
Tôi đã được giám định thương tật, nhưng tôi không đồng ý với kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. Vậy tôi phải khiếu nại với cơ quan nào để được khám lại?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Tại công ty có một số đối tượng nam sinh tháng 12/1960 làm việc trong điều kiện bình thường, sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện năng nhọc, độc hại); nữ sinh tháng 12/1970 làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Để đảm bảo chế độ và đúng thời điểm cho người lao động được hưởng lương hưu, công ty giới thiệu người lao động đi giám
Theo Nghị định số 31, việc giám định lại thương tật được quy định như sau:
1. Người bị thương được kết luận thương tật tạm thời thì sau ba năm được giám định để xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn.
2. Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động
Tôi sinh tháng 10 1972 tham gia đóng BHXH từ tháng 10 năm 1990; hiện nay tôi muốn chốt sổ BHXH để đến tháng 10 năm 2017 đủ 45 tuổi đi giám định về hưu trước tuổi. Như vậy có được không; chế độ tôi được hưởng thế nào? tôi phải lấy giấy giới thiệu ở đâu để đi giám định
Khoản 1, Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 58 (năm 2014) có hiệu lực từ 01/01/2016 quy định điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động (KNLĐ): NLĐ thuộc đối tượng theo quy định của Luật BHXH khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định
Thưa Anh, Chị! Tôi sinh năm 1966 và đóng BHXH bắt buộc từ năm 1982. Tôi đã đóng BHXH được 32 năm. Hiện nay do điều kiện khó khăn nên tôi muốn xin ngừng đóng BHXH để chờ đến khi được giám định sức khỏe có được không? Theo quy định mới thì đến năm nào tôi mới được đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi? Nếu được thì xin Anh, Chị cho tôi
Tôi xin hỏi, vừa qua bên bảo hiểm có đối thoại với cty chúng tôi, trong đó có trả lời : năm 2016 người lao động khi tự đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu tại Hội đồng giám định y khoa tỉnh nếu đạt từ 61% trở lên thì cơ quan bảo hiểm sẽ trả lại toàn bộ chi phí trên hóa đơn đỏ mà hội đồng giám định đã cấp, vây tôi phải làm giấy tờ gì và nộp tại
Đối với trường hợp ông A, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ giới thiệu ông A ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh để giám định sức khỏe theo quy định.
Nếu do lỗi công ty thì phải thỏa thuận với người bị tai nạn. Ví dụ như máy móc cũ kỹ, không an toàn dẫn đến tai nạn cho người trực tiếp đứng máy thì có quyền yêu cầu bổi thường thiệt hại về sức khỏe và suy giảm sức lao động và nếu mất hẳn khả năng lao động còn bồi thường chi phí nuôi con và người lệ thuộc cho đến trưởng thành.
Còn nếu do lỗi
Cho em hỏi với ạ: Bố em trước đây làm việc tại Gia Lai và đóng BHXH ở đó. Hiện nay bố em đã mất. Gia đình em ở Thái Bình. Vậy cho em hỏi em phải làm Biên bản Giám định sức khỏe cho mẹ e ở đâu? ( tại Gia Lai hay ở Thái Bình). Em cảm ơn nhiều
được trưng cầu giám định hoặc tên cơ quan tiến hành giám định; ghi rõ quyền và nghĩa vụ của người giám định quy định tại Điều 60 của Bộ luật này.
3. Bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
a) Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động;
b) Tình trạng tâm thần của bị can, bị
Theo Điều 12 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp thì:
“1. Văn phòng giám định tư pháp được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giám định tư pháp, Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Đối với Văn phòng giám định tư pháp hoạt động
của cá nhân, tổ chức;
d) Được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này.
2. Văn phòng giám định tư pháp có nghĩa vụ:
a) Niêm yết công khai chi phí giám định tư pháp;
b) Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động thuộc Văn phòng theo quy định của pháp luật;
c