Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
tôi đã thuyết phục để bên bán giao cho tôi giấy chứng nhận (đứng tên bên bán). Vậy tôi phải làm sao để họ ký giấy chuyển nhượng để sang tên cho tôi? Xin chân thành cảm ơn. Gửi bởi: Đặng Đức Hiệu
Khoản 2 Điều 3 Bộ luật hình sự quy định:
Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Tại phòng làm việc của Giám đốc Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động. Giám đốc đang ngồi làm việc thì nhân viên chạy vào. NV: Dạ thưa, có một người phụ nữ muốn gặp anh ạ GĐ: Ai thế, cho vào đi, nhưng bảo họ tôi không có nhiều thời gian đâu, tôi sắp phải đi bây giờ đây. NV: Nhưng thưa anh, lại là người phụ nữ hôm qua. GĐ: Thật phiền phức, chị ta
trên.
Do vậy, trường hợp anh chị hỏi có thể thấy rằng vợ chồng anh X chỉ yêu cầu giải quyết quan hệ hôn nhân và con, không có yêu cầu giải quyết về tài sản chung của vợ chồng là căn nhà mà anh chị đang định mua nên mặc dù vợ chồng anh X đã ly hôn, không còn có quan hệ vợ chồng về mặt pháp lý nhưng họ vẫn là đồng chủ sở hữu chung đối với căn nhà
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Chủ sở hữu tài sản có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết Hợp đồng bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất (việc ủy quyền phải bằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền). Gia đình tôi đang định cư tại Mỹ. Sắp tới chúng tôi định về Việt Nam để bán nhà. Vậy ai trong gia đình tôi có thể quay về Việt Nam đứng tên để làm giấy tờ bán
Nhà em sắp xây nhà ở 1 mảnh đất, ngay sát mảnh đất nhà em có 1 cây me của nhà bên cạnh, có cành và rễ sang phần sân nhà em. Vậy nên gia đình em đã nhờ người chặt bỏ cây me đó đi, nhưng do chủ đất từ lúc mua đất luôn ủy quyền cho một người bạn thân làm mọi thủ tục giấy tờ và nhà em chưa từng gặp chủ đất nên trước khi chặt gia đình em có gửi lời đến
giấy tờ tuỳ thân khác).
- Sau khi đã kiểm tra đầy đủ các giấy tờ hợp lệ cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn và giấy chứng nhận kết hôn. Chủ tịch UBND hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cho mỗi bên vợ, chồng 1 bản chính giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật hôn nhân
dung hợp đồng nhưng đã kí tên và điểm chỉ vào hợp đồng. Hiện, gia đình tôi không được giữ bản hợp đồng nào và mẹ tôi đang băn khoăn vì trong hợp đồng không ghi rõ diện tích chuyển nhượng. Liên lạc với hai bên A, B thì không được nên gia đình rất lo lắng và sợ bị họ lừa. Rất mong nhận được sự tư vấn và gia đình tôi phải làm gì. Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi
dân trồng rau, hoa màu và tự chủ phát triển kinh tế. Việc giao đất được chia trên từng nhân khẩu; diện tích cụ thể là bao nhiêu thì phụ thuộc vào quỹ đất của hợp tác xã. Đất 5% mà gia đình bạn đang sử dụng cũng có nguồn gốc như vậy.
Mặc dù, gia đình bạn đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất phần trăm đang sử dụng
phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là
miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đãi và miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao”.
Khoản 2 Điều 6 của Bộ luật Hình sự quy định: “Người nước ngoài
quy định tại Điều 164, bộ luật tố tụng dân sự 2004, bao gồm:
- Chủ thể làm đơn ly hôn.
- Ngày, tháng, năm làm đơn xin ly hôn;
- Tên Toà án nhận đơn ly hôn;
- Tên, địa chỉ của người viết đơn ly hôn;
- Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;
- Tên, địa chỉ của người bị khởi kiện;
- Tên, địa
gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú