. Nội dung kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản bao gồm:
a) Bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng, người có quyền sử dụng đất;
b) Tổ chức thực hiện việc cung cấp các dịch vụ bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của bất động sản;
c) Tổ chức thực hiện
Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi rất quan tâm tới lĩnh vực kinh doanh bất động sản và các hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Cho tôi hỏi: Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào
Trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định tại Điều 77 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản.
2. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản trên phạm vi cả nước, có nhiệm
dụng đất của địa phương.
3. Ban hành, công khai và tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện các dự án bất động sản.
4. Quản lý hành nghề môi giới bất động sản, hoạt động của sàn giao dịch bất động sản và các dịch vụ bất động sản khác trên địa bàn.
5. Xây dựng hệ thống thông tin về thị trường bất động sản, xây dựng và công bố các chỉ số
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đoàn giám sát chuyên đề Hội đồng nhân dân được quy định tại Khoản 2 Điều 61 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Đoàn giám sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng đề cương báo cáo để cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo;
- Thông báo nội dung, kế
Nội dung quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm những gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm những nội dung gì? Rất mong nhận
phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
c) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân là hết sức cần thiết. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp: việc phổ biến, giáo dục pháp luật gồm những nội dung gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
, báo của các cơ quan bảo vệ pháp luật, báo và đài phát thanh, đài truyền hình cấp tỉnh xây dựng chương trình, chuyên trang, chuyên mục về pháp luật; đa dạng hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật để phổ biến các quy định của pháp luật, tình hình thi hành pháp luật và các thông tin khác về pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nạn nhân bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Hiền (email: hien***gmail.com). Trong xóm tôi có một gia đình thường xuyên cãi vả, thậm chí có khi còn xảy ra hành vi đánh đập, gây gỗ với nhau. Cán bộ xã đã
Nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thuỳ Dung (email: dun***gmail.com). Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục
;
d) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ, ngành;
đ) Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.
Trên đây là nội dung tư
Trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2. Tổ chức phổ
Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2
Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2. Tổ chức
luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật;
d) Tạo
chuyên môn.
2. Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc định kỳ mời báo cáo viên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3
:
a) Cung cấp thông tin về các biện pháp phòng tránh khi xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm do thực phẩm mất an toàn gây ra nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của người dân về nguy cơ đối với an toàn thực phẩm;
b) Thông báo, dự báo nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo nguy cơ
.
5. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng hệ thống cảnh báo sự cố an toàn thực phẩm.
Trên đây là quy định về Phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật an toàn thực phẩm 2010.
Trân trọng!